K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

ta có

m^2+n^2=\(m\cdot m+n\cdot n\)

            =\(2m+2n\)

            =2(m+n)

vậy m^2+n^2=2(m+n)

21 tháng 4 2016

a) (m+1)^2>=4m

<=>(m+1)*(m+1)>=4m

=>m2+m+m2+m>=4m

=>2m2+2m>=4m

=>2(m2+m)>=4m

xét m=0=>2(02+0)=4*0

=>2(m2+m)=4m (1)

xét m\(\ne\)0 vì m2+m=4m với mọi m

=>2(m2+m)>4m (2)

từ (1) và (2)=>(m+1)^2>=4m

31 tháng 10 2018

Ta có: m - 1 2   ≥  0;  n - 1 2   ≥  0

 

       ⇒  m - 1 2  +  n - 1 2   ≥  0

 

       ⇔  m 2  – 2m + 1 + n 2  – 2n + 1  ≥  0

 

       ⇔  m 2  +  n 2  + 2  ≥  2(m + n)

Vì n là số tự nhiên nên n có dạng:

n=2k hoặc n= 2k+1 ( k ∈N∈N)

Với n=2k thì: (n+3)(n+12) = (2k+3)(2k+12)

= 2(2k+3)(k+6)⋮⋮2

⇒⇒(n+3)(n+12) ⋮2⋮2

Với n = 2k+1 thì: (n+3)(n+12)= (2k+1+3)(2k+1+12)

= (2k+4)(2k+13)

= 2(k+2)(2k+13)⋮2⋮2

⇒⇒ (n+3)(n+12)⋮2⋮2

Vậy (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

16 tháng 12 2021

\(a,S=\dfrac{\left(2014+4\right)\left[\left(2014-4\right):3+1\right]}{2}=\dfrac{2018\cdot671}{2}=677039\\ b,\forall n\text{ lẻ }\Rightarrow n+2013\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+2013\right)⋮2\left(1\right)\\ \forall n\text{ chẵn }\Rightarrow n\left(n+2013\right)⋮2\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\RightarrowĐpcm\\ c,M=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{17}+2^{18}+2^{19}+2^{10}\right)\\ M=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{16}\left(1+2+2^2+2^3\right)\\ M=\left(1+2+2^2+2^3\right)\left(2+...+2^{16}\right)=15\left(2+...+2^{16}\right)⋮15\)

16 tháng 12 2021

Thank youvui

Ta có:

A=405n + 2405 + m2

A=405n + (25)81 + m2

A=405n + 3281 + m2

Lại có:

+ Với n thuộc N và n khác 0 thì 405n luôn có chữ số tận cùng là 5. (1)

+ 3281 luôn có chữ số tận cùng là 2. (2)

+ Với m thuộc N thì m2 luôn có chữ số tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5. (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra 405+ 3281 + m2 có chữ số tận cùng là 7, 8, 1, 6, 3, 2.

Do đó 405+ 2405 + m2 có chữ số tận cùng là 7, 8, 1, 6, 3, 2.

Mà các số chia hết cho 10 khi và chỉ khi có chữ số tận cùng là 0 nên 405+ 2405 + m2 không chia hết cho 10.

Vậy A không chia hết cho 10 (đpcm).

20 tháng 9 2021

A = 405^n + 2^405 + m^2 ko chia hết cho 10

m^2 không có tận cùng là : 2 ; 3 ; 7 ;8

A = lẻ + chẵn (chẵn<0)  + lẻ (nếu M là lẻ) = lẻ1 + lẻ2 (lẻ 1 có tận cùng là 2 | lẻ2 = 1 ; 4 ; 6 ; 9)

suy ra A không chia hết cho 10

24 tháng 4 2016

M = 1/2.2 + 1/3.3 +.....+ 1/n.n

M < 1/1.2 + 1/2.3 +.....+ 1/(n-1).n

M < 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +......+ 1/n-1 - 1/n

M < 1 - 1/n < 1

=> M < 1 (đpcm)

Ai k mk mk k lại cho,kết bạn luôn nhé!