K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho hai đa thức f(x) = 8 – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x4                                                  và  g(x) = x5 – 8 + 3x2 + 7x4 + 2x3 – 3x.          a/ Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.          b/ Tính  f(x) + g(x) và f(x) – g(x)Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.              a/ So sánh góc ABD và góc ACE.              b/ Gọi I là giao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hai đa thức f(x) = 8 – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x

                                                và  g(x) = x5 – 8 + 3x2 + 7x4 + 2x3 – 3x.

          a/ Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

          b/ Tính  f(x) + g(x) và f(x) – g(x)

Câu 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.

              a/ So sánh góc ABD và góc ACE.

              b/ Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? vì sao?

Câu 3: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (HBC). Biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm.

              a/  Tính độ dài cạnh AC.

              b/ Tính độ dài cạnh BC.

Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A (Â<900). Vẽ BHAC (HAC), CKAB (KAB).

                a/ Chứng minh rằng: AH = AK

               b/Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.

Câu 5: Cho tam giác DEF cân tại D với đường trung tuyến DI.

              a/ Chứng minh DEI =DFI.

              b/ Góc DIE và góc DIF là những góc gì ?

                    c/ Biết DE = DF =13cm, EF = 10cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến DI.

Câu 6: Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B, trên tia Oy lấy 2 điểm C và D sao cho OA = OC, OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AD và BC. Chứng minh rằng:

           a/ BC = AD

               b/ IA = IC, IB = ID.

           c/ OI là tia phân giác của góc xOy.

 

Câu 7: Cho hình bên:

              a/ Tính góc KOL

              b/ Kẻ tia IO, hãy tính góc KIO

 

 

Câu 8: Cho góc xOy bằng 600, điểm A nằm trong góc xOy. Vẽ điểm B sao cho Ox là đường trung trực của AB. Vẽ điểm C sao cho Oy là đường trung trực của AC.

              a/ Chứng minh rằng: OB = OC

              b/ Tính số đo góc BOC

Câu 9: Ba thành phố A, B, C trên bản đồ là 3 đỉnh của một tam giác, trong đó AC = 30km, AB = 70km.

              a/ Nếu đặt ở C máy phát sống truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 40km thì thành phố B có nhận được tín hiệu không? Vì sao?

              b/ Cũng câu hỏi như trên với máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 100km.

Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:

          a) ABE = HBE;

          b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH

2
20 tháng 4 2016

giúp mk đi mk h cho thank nhieu

21 tháng 4 2016

làm ơn giúp mình đi mk cần gấp lém!!!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:

a.

$A(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9$

$B(x)=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9$

b. 

$A(x)+B(x)=(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9)+(x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9)$

$=(-x^5+x^5)+(-7x^4+7x^4)+(-2x^3+2x^3)+(x^2+2x^2)+(4x-3x)+(9-9)=3x^2+x$

$A(x)-B(x)=(-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9)-(x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9)$

$=(-x^5-x^5)+(-7x^4-7x^4)+(-2x^3-2x^3)+(x^2-2x^2)+(4x+3x)+(9+9)=-2x^5-14x^4-4x^3-x^2+7x+18$

a: f(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9

g(x)=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9

b: h(x)=3x^2+x

c: h(x)=0

=>x=0; x=-1/3

a: f(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9

g(x)=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9

b: H(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9+x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9

=3x^2+x

c: H(x)=0

=>x(3x+1)=0

=>x=0 hoặc x=-1/3

a: \(A\left(x\right)=9-x^5+4x-2x^3+x^2-7x^4\)

\(=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)

\(B\left(x\right)=x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3-3x\)

\(=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9\)

b: A(x)+B(x)

\(=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9+x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9\)

\(=3x^2+x\)

A(x)-B(x)

\(=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9-x^5-7x^4-2x^3-2x^2+3x+9\)

\(=-2x^5-14x^4-4x^3-x^2+7x+18\)

24 tháng 2 2018

Trước hết, ta rút gọn các đa thức :

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b)

Sửa đề: f(x)=A(x)+B(x)

Ta có: f(x)=A(x)+B(x)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=12x^4-11x^3+2x^2-\dfrac{1}{4}x-\dfrac{1}{4}\)

a) Ta có: \(A\left(x\right)=x^5-3x^2+7x^4-9x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3+\left(-3x^2+x^2\right)-\dfrac{1}{4}x\)

\(=x^5+7x^4-9x^3-2x^2-\dfrac{1}{4}x\)

Ta có: \(B\left(x\right)=5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+\left(x^2+3x^2\right)-\dfrac{1}{4}\)

\(=-x^5+5x^4-2x^3+4x^2-\dfrac{1}{4}\)

16 tháng 4 2018

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

7 tháng 7 2020

Cho 2 đa thức: f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

a) Sắp sếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

f(x)= 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

g(x)= x5 - 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

b) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức f(x); g(x)

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9

+ Bậc : 5 _ hệ số cao nhất : -1 _ hệ số tự do : 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

+ Bậc : 5_ hệ số cao nhất : 1 _ hệ số tự do : -9

c) Tính f(x) + g(x); f(x) - g(x)

f( x) + g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) +( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

= ( -x5 + x5 ) + ( -7x4 + 7x4 ) + ( -2x3 + 2x3 ) + ( x2 + 2x2 ) + ( 4x -3x ) + ( 9 - 9 )

= 3x2 + x

f( x) - g(x) = ( -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 ) - ( x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9 )

= -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 - x5 - 7x4 - 2x3 - 2x2 + 3x + 9

= ( -x5 - x5 ) + ( -7x4 - 7x4 ) + ( -2x3 - 2x3 ) + ( x2 - 2x2 ) + ( 4x + 3x ) + ( 9 + 9 )

= -2x5 - 14x4 - 2x3 -x2 + 7x + 18

3 tháng 7 2018

* Ta có:

f(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 - 1/4 x

= x5 – (3x2 – x2) + 7x4 – 9x3 -1/4.x

= x5 – 2x2 + 7x4 – 9x3 -1/4.x

= x5 + 7x4 – 9x3 – 2x2 - 1/4

g(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 - 1/4

= 5x4 –x5+ (x2 + 3x2) – 2x3 – 1/4

= 5x4 – x5 + 4x2 – 2x3 – 1/4

= -x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 - 1/4

* f(x) + g(x)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

* f(x) - g(x)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7