K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Chiến tranh Nguyên Mông – Đại Việt lần thứ nhất hay Kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ nhất là cách người Việt Nam gọi cuộc chiến đấu của quân dân Đại Việt chống lại quân đội của đế quốc Mông Cổ do Uriyangqatai (Ngột Lương Hợp Thai) chỉ huy vào trong khoảng thời gian nửa tháng cuối tháng 1 năm 1258 (hay năm Nguyên Phong[1] thứ 7). Cuộc chiến mở đầu với thất bại của quân Đại Việt trong trận Bình Lệ Nguyên, sau đó là trận ở Phù Lỗ, dù thắng nhưng quân đội của Ngột Lương Hợp Thai không đánh bại được đạo quân chủ lực của nhà Trần. Quân Mông Cổ tiến vào kinh thành của Đại Việt trong 9 ngày. Quân đội nhà Trần đã đại phá quân Mông trong trận Đông Bộ Đầu[2] khiến cho đội quân này phải chạy về phía Bắc, sau đó còn phải hứng chịu một cuộc tập kích khác của thủ lĩnh miền núi - Hà Bổng. Cuộc chiến này đã kết thúc với chiến thắng của nước Đại Việt, ghi dấu công lao của vua Trần Thái Tông trong việc lãnh đạo quân dân Đại Việt chiến đấu chống quân đội Mông Cổ.

9 tháng 5 2023

- Đập tan tham vọng và ý xâm lược Đại Việt của đế chế Mông Nguyên, bảo vệ được độc lập toàn vẹ lãnh thổ và chủ quyền quốc gia.

- Có sự chuẩn bị chu đáo về mặt

-Thể hiện sức mạnh dân tộc đánh bại mọi kẻ thù

- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc đánh bại mọi kẻ thù, xây dựng học thuyết quân sự để lại nhiều bài học cho đời sau

NG
13 tháng 10 2023

Câu 9:

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên trong lịch sử Việt Nam, bao gồm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43), Khởi nghĩa Lý Nam Đế (542-547) và Khởi nghĩa Trần Thủ Độ (1285-1288), có những bài học quan trọng cho thực tế hiện nay.

- Đoàn kết và tinh thần yêu nước: Một điểm chung trong ba lần kháng chiến đó là sự đoàn kết mạnh mẽ của người dân và lòng yêu nước sâu sắc. Nếu muốn vượt qua những thách thức hiện nay, chúng ta cần xây dựng tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước, tự hào về quốc gia và văn hóa của chúng ta.

- Sự sáng tạo và linh hoạt: Ba lần kháng chiến đã chứng minh rằng sự sáng tạo, không ngừng tìm kiếm các phương pháp mới để chống lại kẻ xâm lược, là một yếu tố quan trọng. Chúng ta cần áp dụng sự sáng tạo và linh hoạt trong giải quyết vấn đề hiện nay, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, công nghệ và giáo dục.

- Sự kiên nhẫn và bền bỉ: Ba lần kháng chiến đã kéo dài một thời gian dài và yêu cầu sự kiên nhẫn và bền bỉ từ phía người chống lại. Trong cuộc sống hiện đại, việc đối mặt với các thách thức và khó khăn đòi hỏi sự kiên nhẫn và bền bỉ để vượt qua trở ngại và đạt được thành công.

- Khai thác lợi thế địa phương: Trong ba lần kháng chiến, người Việt đã tận dụng lợi thế địa phương, như địa hình, thời tiết, tri thức về địa phương, để ngăn chặn và đánh bại kẻ xâm lược. Chúng ta cũng cần khai thác những lợi thế địa phương, văn hóa và tài nguyên của chúng ta để phát triển và đạt được thành công bền vững.

Từ ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên, chúng ta có thể rút ra bài học về tinh thần đoàn kết, sáng tạo, kiên nhẫn và khai thác lợi thế địa phương trong việc vượt qua những thách thức hiện nay và đạt được thành công bền vững cho quốc gia của chúng ta.

NG
13 tháng 10 2023

Câu 10
Trần Thủ Độ đóng một vai trò quan trọng trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của Việt Nam. Ông đã có những đóng góp lớn và sự lãnh đạo tài tình trong việc tổ chức và thực hiện cuộc kháng chiến.

Trong Khởi nghĩa Trần Thủ Độ (1285-1288), ông đóng vai trò là một nhà lãnh đạo quyết đoán. Ông đã thành lập hai hệ thống binh chủng mới, bao gồm "Binh chính" và "Binh văn", để tăng cường sức mạnh quân đội và nâng cao hiệu quả chiến đấu. Ông cũng sử dụng chiến thuật đối phó thông minh, như tận dụng các lợi thế địa hình và triển khai các mưu kế quân sự, để gây khó khăn cho quân địch ngay cả khi bị áp đảo về số lượng.

Ngoài ra, Trần Thủ Độ cũng có vai trò quan trọng trong việc tạo sự đoàn kết và lấy lòng nhân dân. Ông đã thành lập các cơ quan tín ngưỡng, quy tụ các giáo sĩ và lãnh đạo tinh thần để truyền bá ý chí chiến đấu và tôn vinh lòng yêu nước. Điều này đã giúp gắn kết cả quân và dân lại với nhau, tạo nên một sức mạnh đoàn kết và quyết tâm trong cuộc kháng chiến.

Vai trò của Trần Thủ Độ không chỉ là nhà lãnh đạo quân sự mà còn là người có tầm nhìn chiến lược và khả năng tổ chức tốt. Ông đã thành công trong việc xây dựng một hệ thống quân đội mạnh mẽ và phối hợp các chiến lược chiến tranh hiệu quả, tạo nên kháng chiến toàn diện chống lại quân xâm lược Mông-Nguyên.

 

4 tháng 12 2017

1.Nhân dân sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sáng đánh giặc

Nhân dân Thăng Long theo lệnh triều đình, Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống"

Đánh trản giặc

4 tháng 12 2017

3. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên đã để lại bài học quý giá vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là quan tâm của nhà nước đến toàn dân, dựa vào dân để đánh giặc

14 tháng 12 2021

tk

 

- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.

- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.

- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.

+ Lần 1: Đông Bộ Đầu (bên sông Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Hóc Mai Ba Đình - Hà Nội).

+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.

+ Lần 3: Trận Bạch Đằng năm 1288 đè bẹp ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhân dân ta.

14 tháng 12 2021

Những chiến thắng tiêu biểu: Lần thứ nhất:

Vua Trần Thái Tông và Thái tử Trần Hoảng dẫn quân lên nghênh địch tại Bình Lệ Nguyên Lần

thứ hai: Trận chiến Tây Kết, Hàm tử, Chương Dương, Thăng Long Lần

thứ ba: Chiến Thắng Vân Đồn, Chiến thắng Bạch Đằng

Chiến thắng tiêu biểu nhất: Chiến thắng Bạch Đằng

6 tháng 1 2022

Chiến thắng Vân Đồn (1288)

Ải Nội Bàng (1288)

Bạch Đằng lần thứ 3 (1288)

 

6 tháng 1 2022

Chien thang Van Don nam 1288

Ai Noi Bang nam 1288

Bach dang lan thu 3 nam 1288

Dap an day nha bn!

1 tháng 12 2016

2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

1 tháng 12 2016

3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...