K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

a) Xét tứ giác AEDF có:

góc A= góc DEA= góc EDF(=90độ)

=> Tứ giác AEDF là hinh chữ nhật.

b) Diện tích tam giác ABC là: 4.4:2=8(cm2)

c) Vì DE vuông góc vs AB(gt)

        CA vuông góc vs AB(tam giác ABC vuông cân tại A)

Nên DE//CA hay DE//AF  

 Nếu E là trung điểm của AB thì \(AE=\frac{AB}{2}=\frac{AC}{2}\left(AB=AC\right)\)(1)

  Ta có DE//AF(cmt)

     E là trung điểm của AB

=>D là trung điểm của BC

Nên ED là đường TB của tam giác ABC => \(DE=\frac{AC}{2}\) (2)

 Từ (1) và (2)=>DE=AE

=> Tứ giác AEDF là hình vuông

Vậy khi D là trung ddiiemr của AB thì tứ giác AEDF là hình vuông

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{EAD}=\widehat{AEM}=\widehat{ADM}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

30 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét tứ giác ADME, ta có:

∠ A= 90 0  (gt)

MD ⊥ AB (gt)

⇒  ∠ (ADM) =  90 0

Lại có, MD ⊥ AC ⇒ (MEA) =  90 0

Suy ra tứ giác ADME là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông)

∆ ABC vuông cân tại A ⇒  ∠ B = 45 0  và AB = AC = 4cm

Suy ra:  ∆ DBM vuông cân tại D

⇒ DM = DB

Chu vi hình chữ nhật ADME bằng:

2(AD + DM) = 2(AD + DB) = 2AB = 2.4 = 8 (cm)

3 tháng 6 2017

Giải bài 84 trang 109 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt) (theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A. Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu ΔABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

d) Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi).

22 tháng 10 2021

Bài 2: 

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

8 tháng 11 2017
  

MDA = DAE = AEM = 90

=> ADME là hcn

Tam giác ABC vuông cân tại A

=> ACB = ABC = 45

mà MEC = 90

=> Tam giác EMC vuông cân tại E

=> EM = EC

mà DM = AE (ADME là hcn)

=> EM + DM = EC + AE = AC = 4 (cm)

PADME = 2 . (EM + DM) = 2 . 4 = 8 (cm)

DE = AM (ADME là hcn)

=> DE nhỏ nhất

<=> AM nhỏ nhất

<=> AM _I_ BC tại M

mà tam giác ABC vuông cân tại A

=> AM là đường trung tuyến

=> M là trung điểm

Vậy DE nhỏ nhất <=> M là trung điểm của BC.

  
30 tháng 6 2017

Hình chữ nhật

Ta có \(DE=AM\ge AH\). Dấu " = " xảy ra khi \(M\equiv H\)

Vậy DE có độ dài nhỏ nhất là AH khi điểm M là trung điểm của BC.