K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

Câu 5: Phép lai nào sau đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai?

A. Lai khác dòng.                B. Lai khác thứ.             

C. Lai khác loài.                  D. Lai cải tiến giống.

Câu 6: Kết quả nào sau đây không phải là do giao phối gần?

A. Hiện tượng thoái hóa giống.                                                 

B. Tỷ lệ thể dị hợp ngày càng giảm.

C. Hình thành nhiều dòng thuần khác nhau trong quần thể.     

D. Biểu hiện hiện tượng ưu thế lai.

8 tháng 5 2018

Chọn đáp án A.

Lai tế bào (dung hợp tế bào trần) là hiện tượng tế bào của 2 loài thực vật hòa hợp vào nhau tạo nên tế bào lai. Do đó, tế bào lai luôn có bộ gen của 2 loài. Vì vậy, phương pháp lai tế bào sẽ cho phép tạo ra cơ thể mang bộ gen của 2 loài khác xa nhau.

Lai phân tích, lai thuận nghịch, lai khác dòng đều là các phép lai giữa 2 cá thể cùng loài.

Do đó, không thể tạo ra sinh vật có nguồn gen khác xa nhau

19 tháng 10 2018

Chọn đáp án A.

Lai tế bào (dung hợp tế bào trần) là hiện tượng tế bào của 2 loài thực vật hòa hợp vào nhau tạo nên tế bào lai. Do đó, tế bào lai luôn có bộ gen của 2 loài. Vì vậy, phương pháp lai tế bào sẽ cho phép tạo ra cơ thể mang bộ gen của 2 loài khác xa nhau.

Lai phân tích, lai thuận nghịch, lai khác dòng đều là các phép lai giữa 2 cá thể cùng loài.
Do đó, không thể tạo ra sinh vật có nguồn gen khác xa nhau.

13 tháng 3 2019

Các ph̛ơng pháp tạo giống mới mang nguồn gen của 1 loài sinh vật 

(1) Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.

(2) Nuôi cấy hạt phấn.

(5) Chọn dòng tế bào xôma có biến dị.

Đáp án : D

Câu 14: Mục đích của phương pháp lai tế bào xôma là:A. tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà phép lai hữu tính không thực hiện được.B. tạo những giống cây trồng mới vừa cho năng suất cao vừa có khả năng kháng sâu bệnh.C. tạo những cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể 4n.                              D. nhân nhanh những giống cây quý hiếm.Câu 15: Ưu điểm nổi bật của phương...
Đọc tiếp

Câu 14: Mục đích của phương pháp lai tế bào xôma là:

A. tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà phép lai hữu tính không thực hiện được.

B. tạo những giống cây trồng mới vừa cho năng suất cao vừa có khả năng kháng sâu bệnh.

C. tạo những cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể 4n.                              

D. nhân nhanh những giống cây quý hiếm.

Câu 15: Ưu điểm nổi bật của phương pháp nuôi cấy các tế bào đơn bội là:

A. không cần quan tâm đến việc cây lai bất thụ hay không.

B. tạo giống cây trồng lưỡng bội đồng hợp về tất cả các cặp gen.

C. không cần khử nhị hoặc loại bỏ nhụy.                                                    

D. tạo giống cây trồng đơn bội.

3
13 tháng 1 2022

Câu 15D nhé

13 tháng 1 2022

14. A

15. B

26 tháng 11 2016

Không dùng phép lai phân tích có thể xá định một cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hưpj bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phần :

+ Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai đồng hợp .

Sơ đồ lai :

Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng

P : AA (quả đỏ) x AA(quả đỏ)

G : A A

F1: AA (100% quả đỏ )

+ Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp .

Sơ đồ lai :

Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng

P : Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)

G : A , a A , a

F1 : 1AA : 2Aa : 1aa

Kiểu hình : 3 quả đỏ : 1 quả vàng .

26 tháng 11 2016

1 tick dành cho nguyễn thị hoàng hà

28 tháng 9 2016

A./ vì bố mẹ có tính trạng thuần chủng tương phản. nếu F1 xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó trội còn F1 ko xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó lặn
 

28 tháng 9 2016

B/ ví dụ: hạt vàng, trơn             *                hạt xanh, nhăn

Sơ đồ: 

P:      vàng, trơn                            *                     xanh, nhăn

F1:                                    vàng, trơn( 15 hạt)

F2:      315 vàng, trơn  ; 108 xanh, trơn  ;  101 vàng, nhăn  ; 32 xanh, nhăn

Tỉ lệ kiểu hình:    9 : 3 : 3 :1   

 

Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm...
Đọc tiếp

Quá trình hình thành loài lúa mì (T.aestivum) được các nhà khoa học mô tả như sau: Loài lúa mì (T. monococcum) lai với loài cỏ dại (T. speltoides) đã tạo ra con lai. Con lai này được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại được gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ nhiễm sắc thể gồm

A. Bốn bộ nhiễm sắc thể đơn bội của bốn loài khác nhau.

B. Bốn bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của bốn loài khác nhau.

C. Ba bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của ba loài khác nhau.

D. Ba bộ nhiễm sắc thể đơn bội của ba loài khác nhau.

1
5 tháng 10 2018

Đáp án C

monococcum (2nA) × T. Speltoides(2nB)

Con lai: nA + nB

Gấp đôi bộ NST → 2nA + 2nB  A. Squarrosa)

squarrosa (2nA + 2nB) ×      T. tauschii (2nC)

Con lai: nA + nB + nC.

Gâp đôi bộ NST → 2nA + 2nB + 2nC  (T.aestivum)

Con lai này mang 3 bộ NST lưỡng bội của 3 loài