K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2016

bài 1 thì Viet Anh Le Anh đã trả lời. tôi sẽ giúp bạn 2 bài còn lại

đối với những bài này, bạn dễ thấy rằng: 

35/9<36/9=4

27/7<28/7=4

ta sẽ không làm phép bắc cầu được. do đó, ta sẽ xử lí cách khác

bạn thấy đấy, cà 2 phân số đều có tử thiếu 1 đơn vị để phân số để thành 1 số hoàn hảo cho việc so sánh và hơn thế nữa, nó rất có mối liên hệ với số 4

do đó, ta có: 

35/9= 36/9 - 1/9= 4-1/9

27/7=28/7 - 1/7=4-1/7

vì 2 phân số cùng tử có mẫu lớn thì phân so đó nhỏ hơn nên 1/9<1/7

mà đây là phép trừ. nghĩa là số trừ càng lớn thì hiệu càng nhỏ

ta có 2 số bị trừ bằng nhau (4=4) => 4-1/9>4-1/7

hay 35/9> 27/7

bài 2:

gọi phân số tối giản đó là a/b

sau khi thêm 6 vào tử số và 21 vào mẫu so thì ta có phân số mới là

(a+6)/(b+21)

phân số mới cũng bằng phân so cũ hay:

(a+6)/(b+21)=a/b

=> (a+6).b=a(b+21)

ab+6b=ab+21a

=> 6b=21a

6b:21=a

2/7b=a

2/7=a:b

2/7=a/b

11 tháng 4 2016

Bạn Hà có 20 cái nhãn vở , bạn Nam có số nhãn vở bằng 1/2 số nhãn vở của bạn Hà . Bạn Hải có số nhãn vở lớn hơn 6 cái so với số nhãn vở trung bình của ba bạn . Hỏi bạn Hải có bao nhiêu cái nhãn vở

Giai:

Số nhãn vở của bạn Nam là: 
20 : 2 = 10 ( nhãn ) 
Số nhãn vở của Hải có nhiều hơn trung bình cộng của cả ba bạn là 6 cái, nên Hải " phải bù "cho hai bạn 6 cái. 
Trung bình mỗi người có số nhãn vở là: 
( 20 + 10 + 6 ) : 2 = 18 ( nhãn ) 
Số nhãn vở Hải có là: 
18 + 6 = 24 ( nhãn ) 
Đáp số: 
24 cái nhãn vở

9 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{10}{16}+\dfrac{10}{24}\)

\(=\dfrac{3}{8}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{12}\)

\(=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\right)+\left(\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{12}\right)\)

\(=1+1\)

\(=2\)

b) \(\dfrac{4}{6}+\dfrac{7}{13}+\dfrac{17}{9}+\dfrac{19}{13}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{14}{6}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{13}+\dfrac{17}{9}+\dfrac{19}{13}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{7}{3}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{19}{13}\right)+\left(\dfrac{17}{9}+\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=3+2+2\)

\(=7\)

c) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)

\(=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

\(=1-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{6}{7}\)

5 tháng 6 2021

A = 1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56

A = 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8

A = 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8

A = 1 + ( -1/2 + 1/2 ) + ( -1/3 + 1/3 ) + ( -1/4 + 1/4 ) + ( -1/5 + 1/5 ) + ( -1/6 + 1/6 ) + ( -1/7 + 1/7 ) - 1/8

A = 1 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 - 1/8

A = 1 - 1/8

A = 7/8

5 tháng 6 2021

* Sửa đề tí nhé 

B = 3/2 - 5/6 + 7/12 - 9/20 + 11/30 - 13/42 + 15/56

B = 3/1.2 - 5/2.3 + 7/3.4 - 9/4.5 + 11/5.6 - 13/6.7 + 15/7.8

B = 3 - 3/2 - 5/2 - ( -5/3 ) + 7/3 - 7/4 - 9/4 - ( -9/5 ) + 11/5 - 11/6 - 13/6 - ( -13/7 ) + 15/7 - 15/8

B = 3 - 3/2 - 5/2 + 5/3 + 7/3 - 7/4 - 9/4 + 9/5 + 11/5 - 11/6 - 13/6 + 13/7 + 15/7 - 15/8

B = 3 + ( -3/2 - 5/2 ) + ( 5/3 + 7/3 ) + ( -7/4 - 9/4 ) + ( 9/5 + 11/5 ) + ( -11/6 - 13/6 ) + ( 13/7 + 15/7 ) - 15/8

B = 3 + -4 + 4 + -4 + 4 + -4 + 4 - 15/8

B = 3 + 0 + 0 + 0 - 15/8

B = 3 - 15/8

B = 9/8

14 tháng 8 2016

a)

1/12 + 1/6 + 1/2 = (1+2+6)/12 = 9/12 = 3/4 
1/30 + 1/20 = (2+3)/60 = 5/60 = 1/12 
1/56 + 1/42 = 1/7(1/8+1/6) = 1/7 .(3+4)/24 = 1/24 
8/9- 1/72 = (8.8 - 1)/72 = 63/72 = 7/8 
1/12 + 1/24 = (2+1)/24 = 1/8 
7/8 - 1/8 = 6/8 = 3/4 
3/4 - 3/4 = 0 
 

14 tháng 8 2016

b)

\(0,5+\frac{1}{3}+0,4+\frac{5}{7}+\frac{1}{6}-\frac{4}{35}\)

\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{2}{3}+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{5}{7}-\frac{4}{35}\right)\)

\(=\frac{15+10+12+5}{30}+\frac{25-4}{35}\)

\(=\frac{7}{5}+\frac{3}{5}\)

\(=2\)

22 tháng 2 2021

A 50

b 97

c 74

k cho mình nhé

5 tháng 11 2016

\(1\frac{1}{2}+2\frac{1}{6}+3\frac{1}{12}+4\frac{2}{20}+5\frac{1}{30}+6\frac{1}{42}+7\frac{1}{56}+8\frac{1}{72}+9\frac{1}{90}+\frac{1}{10}\)\(=\frac{3}{2}+\frac{13}{6}+\frac{37}{12}+\frac{81}{20}+\frac{151}{30}+\frac{253}{42}+\frac{393}{56}+\frac{577}{72}+\frac{811}{90}+\frac{1}{10}=46\)

k nha

๖ۣۜH๖ۣۜU๖ۣۜY  ๖ۣۜR๖ۣۜI๖ۣۜO

5 tháng 11 2016

Đầu tiên , cộng các phần nguyên lại với nhau , ta có :

( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 ) + ( 12 +16 +112 +120 +130 +142 +156 +172 +190 +110 )

= 45 + (16 +130 )+12 +112 +120 +142 +156 +172 +190 +110 

sau khi cộng trong ngoặc , ta được 6 / 30 , rút gọn tối giản còn 1 / 5 

= 45 + (15 +120 )+12 +112 +142 +156 +172 +190 +110 

sau khi cộng trong ngoặc và rút gọn tối giản , ta được 1 / 4 

= 45 + (14 +12 )+112 +142 +156 +172 +190 +110 

sau khi cộng trong ngoặc rồi rút gọn  , ta được 3 / 4

= 45 + (34 +112 )+142 +156 +172 +190 +110 

rút gọn lại ta được 5 / 6 

= 45 + (56 +142 )+156 +172 +190 +110 

rút gọn tối giản ra 6 / 7

= 45 + (67 +156 )+172 +190 +110 

sau khi tính trong ngoặc rút gọn được 7 / 8

= 45 + (78 +172 )+190 +110 

tính trong ngoặc rồi rút gọn ra 8 / 9 

= 45 + (89 +190 )+110 

cũng rút gọn tiếp ta được 9 / 10

= 45 + (910 +110 )

= 45 + 1

= 46

2 tháng 5 2016

bài dài thế

2 tháng 5 2016

bài dài thật

Các phân số này đều nhỏ hơn 1

Thế nên A < 1

Bài này chỉ cần so sánh với 1 thôi

11 tháng 8 2017

Các số hạng của tổng A đều bé hơn 1 nên A < 1 

 Đây là quy tắc với các phân số cùng tử là 1 . 

Nhé !