K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 1 2022

Tam giác ABC vuông cân tại đâu nhỉ? Tại A? Tại B? Tại C?

Nếu đề ko nêu rõ yêu cầu thì phải giải 3 trường hợp, rất mệt

10 tháng 1 2022

tam giác ABC vuông cân tại A

10 tháng 1 2022

\(d1:x+y-2=0\Leftrightarrow y=-x+2\Rightarrow B\left(a;-b+2\right)\)

\(d2:x+y-8=0\Leftrightarrow y=-x+8\Rightarrow C\left(b;-b+8\right)\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(a-2\right)^2+\left(-a+2-2\right)^2}\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{\left(b-2\right)^2+\left(-b+8-2\right)^2}\)

\(\Delta ABC\) \(vuông\) \(cân\) \(tạiA\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=AC^2\\\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(a-2\right)^2+\left(-a\right)^2=\left(b-2\right)^2+\left(-b+8-2\right)^2\\\left(a-2\right)\left(b-2\right)+\left(-a\right)\left(-b+6\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}B\left(-1;3\right)\\C\left(3;5\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}B\left(3;-1\right)\\C\left(5;3\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

5 tháng 6 2017

Chọn đáp án D.

Cách 2: Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên phép quay tâm A với góc quay 

24 tháng 5 2021

A B C H(2;2) M E K(3;1) d :x+y-6=0 2 d :2x-y-2=0 1

Ta thấy ^EHK = ^EHM + ^KHM = ^BAE + ^CAM = ^BAC = 900

Đường thẳng HE: đi qua \(H\left(2;2\right)\), VTPT \(\overrightarrow{HK}\left(1;-1\right)\Rightarrow\) \(HE:x-y=0\)

Xét hệ \(\hept{\begin{cases}x-y=0\\x+y-6=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}}\Rightarrow E\left(3;3\right)\)

Đường thẳng KE: đi qua \(K\left(3;1\right)\), VTCP \(\overrightarrow{KE}\left(0;2\right)\Rightarrow KE:\hept{\begin{cases}x=3\\y=1+2t\end{cases}}\)

Xét hệ \(\hept{\begin{cases}2x-y-2=0\\x=3\\y=1+2t\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\Rightarrow A\left(3;4\right)\)

Đường thẳng BC: đi qua \(H\left(2;2\right)\), VTPT \(\overrightarrow{HA}\left(1;2\right)\Rightarrow BC:x+2y-6=0\)(1)

Đường thẳng EB: đi qua \(E\left(3;3\right)\), VTPT \(\overrightarrow{KE}\left(0;2\right)\Rightarrow BE:y=3\)(2)

Đường thẳng KC: đi qua \(K\left(3;1\right)\), VTPT \(\overrightarrow{KE}\left(0;2\right)\Rightarrow KC:y=1\) (3)

Từ (1);(2) suy ra \(B\left(0;3\right)\), từ (1);(3) suy ra \(C\left(4;1\right)\)

Vậy \(A\left(3;4\right),B\left(0;3\right),C\left(4;1\right).\)

5 tháng 5 2020

aetusrkyi

Thay x=-5 vào (d1), ta được:

\(y=\dfrac{1}{5}\cdot\left(-5\right)+1=-1+1=0\)

Vì (d2)//(d3) nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{2}{5}\\b\ne-11\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d2): \(y=-\dfrac{2}{5}x+b\)

Thay x=-5 và y=0 vào (d2), ta được:

\(b-\dfrac{2}{5}\cdot\left(-5\right)=0\)

=>b+2=0

=>b=-2

Vậy: (d2): \(y=-\dfrac{2}{5}x-2\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\dfrac{1}{5}\cdot0+1=1\end{matrix}\right.\)

Tọa độ C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-\dfrac{2}{5}\cdot0-2=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: A(-5;0); B(0;1); C(0;-2)

\(AB=\sqrt{\left(0+5\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{26}\)

\(AC=\sqrt{\left(0+5\right)^2+\left(-2-0\right)^2}=\sqrt{29}\)

\(BC=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-2-1\right)^2}=3\)

Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{26+29-9}{2\cdot\sqrt{26}\cdot\sqrt{29}}=\dfrac{23}{\sqrt{754}}\)

=>\(sinBAC=\sqrt{1-\left(\dfrac{23}{\sqrt{754}}\right)^2}=\dfrac{15}{\sqrt{754}}\)

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{15}{\sqrt{754}}\cdot\sqrt{26\cdot29}=7,5\)

1 tháng 9 2023

khó thế

a: Tọa độ A là:

y=0 và -1/2x+4=0

=>x=8 và y=0

=>A(8;0)

Tọa độ B là;

y=0 và -x+4=0

=>x=4 và y=0

=>B(4;0)

Tọa độ C là;

1/2x+4=-x+4 và y=-x+4

=>x=0 và y=4

=>C(0;4)

b: A(8;0); B(4;0); C(0;4)

\(AB=\sqrt{\left(4-8\right)^2+\left(0-0\right)^2}=4\)

\(AC=\sqrt{\left(0-8\right)^2+\left(4-0\right)^2}=4\sqrt{5}\)

\(BC=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\)

\(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

=>\(sinBAC=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot4\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=8\)

\(C=4+4\sqrt{5}+4\sqrt{2}\)