K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

Là 8 và 7 phần mười à bạn. Viết thành số thập phân à bạn?

22 tháng 10 2023

Ta có:

\(-\left(-\dfrac{1}{6}\right)^{100}=-\left(\dfrac{1}{6}\right)^{100}=-\left[\left(\dfrac{1}{6}\right)^2\right]^{50}=-\left(\dfrac{1}{36}\right)^{50}\)

\(-\left(-\dfrac{1}{8}\right)^{150}=-\left(\dfrac{1}{8}\right)^{150}=-\left[\left(\dfrac{1}{8}\right)^3\right]^{50}=-\left(\dfrac{1}{512}\right)^{50}\)

Mà: \(\dfrac{1}{36}>\dfrac{1}{512}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{36}\right)^{50}>\left(\dfrac{1}{512}\right)^{50}\)

\(\Rightarrow-\left(\dfrac{1}{36}\right)^{50}< -\left(\dfrac{1}{512}\right)^{50}\)

\(\Rightarrow-\left(\dfrac{-1}{6}\right)^{100}< -\left(\dfrac{-1}{8}\right)^{150}\)

6 tháng 9 2020

\(\frac{75}{100}=\frac{3}{4}=\frac{6}{8}< \frac{7}{8}\)

\(\frac{7}{8}< 1< \frac{3}{2}\)

\(\frac{60}{108}=\frac{5}{9}=\frac{15}{27}>\frac{15}{37}\)

\(\frac{15}{37}=\frac{30}{74}< \frac{31}{74}< \frac{31}{54}\)

\(\frac{0}{16}=\frac{0}{21}\)

Xét \(1-\frac{1965}{1967}=\frac{2}{1967}>\frac{2}{1975}=1-\frac{1973}{1975}\Rightarrow\frac{1965}{1967}< \frac{1973}{1975}\)

16 tháng 7 2023

`7/8 - 3/5 =-x`

`=> x=-7/8 + 3/5`

`=> x= -35/40 + 23/40`

`=> x= -12/40`

`=> x= -3/10`

Vậy `x=-3/10`

14 tháng 2 2022

Em gõ đề lên nhé

21 tháng 6 2019

Bạn ơi bạn ghi rõ lại đề cho mik đi ạ khó đọc lắm ạ

21 tháng 6 2019

#)Giải :

\(\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)\left(-\frac{1}{8}\right)^5=\left(-\frac{1}{8}\right)^7\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)=\left(-\frac{1}{8}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x\right|-\frac{1}{8}\right)=\frac{1}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\frac{9}{64}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{9}{64}\\x=-\frac{9}{64}\end{cases}}}\)

1 tháng 10 2023

Đề?

28 tháng 5 2021

a) Có \(\widehat{OAM}=90^0\) => Tam giác \(OAM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,A,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (*)

Có \(\widehat{OBM}=90^0\) => Tam giác \(OBM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,B,M cùng thuộc đường tròn đường kính OM (2*)

Do N là trung điểm của PQ => \(ON\perp PQ\)( Vì trong một đt, đường kính đi qua trung điểm của một dây ko đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy)

=> \(\widehat{ONM}=90^0\) => Tam giác \(ONM\) nội tiếp đường tròn đường kính OM 

=> O,N,M cùng thuộc đt đường kính OM (3*)

Từ (*) (2*) (3*) => O,M,N,A,B cùng thuộc đt đk OM hay đt bán kính \(\dfrac{OM}{2}\)

b) Có AM//PS (cùng vuông góc với OA)

Gọi E là gđ của PS với (O) => \(sđ\stackrel\frown{AE}=sđ\stackrel\frown{AP}\)

Có \(\widehat{PRB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AE}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AP}+sđ\stackrel\frown{PB}\right)=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

=> \(\widehat{PRB}=\widehat{MAB}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{AB}\)

Có BNAM nội tiếp => \(\widehat{MAB}=\widehat{MNB}\)

\(\Rightarrow\widehat{PRB}=\widehat{MNP}\) => PRNB nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BPN}\) mà \(\widehat{BPN}=\widehat{BAQ}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BQ}\)

\(\Rightarrow\widehat{BRN}=\widehat{BAQ}\) => RN//AQ hay RN // SQ mà N la trung điểm của PQ

=> RN là đường TB của tam giác PSQ

=> R là trung điểm của PS <=> PR=RS

8: góc FGE=góc FNE=90 độ

=>FGNE nội tiếp

=>góc AGN=góc AEF=góc ABC

=>GN//BC

13 tháng 1 2022

hic cíu mng oi

 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{10;-10;\sqrt{10};-\sqrt{10}\right\}\)

b: \(A=\dfrac{5x^3+50x+2x^2+20+5x^3-50x-2x^2+20}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

\(=\dfrac{10x^3+40}{\left(x^2-10\right)\left(x^2+10\right)}\cdot\dfrac{x^2-100}{x^2+4}\)

12 tháng 10 2023

\(C=2+4+6+8+...+50\)

Số các số hạng của \(C\) là:

\(\left(50-2\right):2+1=25\left(số\right)\)

Tổng \(C\) bằng:

\(\left(50+2\right)\cdot25:2=650\)

\(---\)

\(D=1+2+3+4+...+200\)

Số các số hạng của \(D\) là:

\(\left(200-1\right):1+1=200\left(số\right)\)

Tổng \(D\) bằng:

\(\left(200+1\right)\cdot200:2=20100\)

\(---\)

\(E=1+4+7+10+...+100\)

Số các số hạng của \(E\) là:

\(\left(100-1\right):3+1=34\left(số\right)\)

Tổng \(E\) bằng:

\(\left(100+1\right)\cdot34:2=1717\)

\(Toru\)

12 tháng 10 2023

Khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp ở tổng A là: 2

Số số hạng của tổng C là:

(50 - 2) : 2 + 1 = 25 (số hạng)

Tổng C có giá trị là:

(2 + 50) x 25 : 2 = 650

-----------------------------------------

Số số hạng của tổng D là: 200

Tổng D có giá trị là:

(1 + 200) x 200 : 2 = 20100

----------------------------------------

Khoảng cách giữa 2 số hạng liên tiếp của tổng E là: 3

Số số hạng của tổng E là:

(100  - 1) : 3 + 1 = 34 (số hạng)

Tổng E có giá trị là:

(1 + 100) x 34 : 2 = 1717

Đáp số: C = 650

              D = 20100

              E = 1717