K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha đc nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình là 1 đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không đc chở che. Con sẽ cay đắng và nhớ lại những lúc làm cho mẹ đau...
Đọc tiếp

Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha đc nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình là 1 đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không đc chở che. Con sẽ cay đắng và nhớ lại những lúc làm cho mẹ đau lòng ...con sẽ không thể sống thanh thản nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu đang và hiền hậu cảu mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-cô này! Con hãy nhớ rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào dám chà đạp lên tình yêu thương đó. A. Nêu nội dung của đoạn trích trên B. Xác định 1 phép điệp ngữ có trong đoạn trích trên, nêu tác dụng C. Em có đồng ý với ý kiến"thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào dám chà đạp lên tình yêu thương đó" không? Vì sao? Giúp mình bài này với ạ

1
9 tháng 1 2022

đề bài đâu ???

9 tháng 1 2022

Mình có viết rồi đó

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ...
Đọc tiếp

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương 4 tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...”
 (Trích “Mẹ tôi”- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.10)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
Câu 2: Dù không trực tiếp xuất hiện nhưng em cảm thấy mẹ của En-ri-cô là người mẹ như thế nào?
Câu 3: Tìm 4 từ láy có trong đoạn trích và chọn 2 từ để đặt 2 câu.
 Câu 4: Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ. 

2
25 tháng 11 2021

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Người mẹ là người dịu dàng, yêu thương con và hết lòng hi sinh vì con

3. Từ láy: thiết tha, dịu dàng, thiêng liêng, nhục nhã

Đặt câu: Anh ta có lòng yêu quê hương tha thiết

Mẹ em là một người phụ nữ vô cùng dịu dàng 

4. Đoạn trích cho thấy về công lao của cha mẹ với con cái và nhắc nhở con cái phải biết yêu quý, hiếu thảo với cha mẹ

25 tháng 11 2021

câu 1 PTBĐ: BC

câu 2

Mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Một người yêu thương con và có thể làm tất cả vì con. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.

câu 3

chở che, thanh thản, thiêng liêng,nhục nhã.

mẹ luôn là người che chở cho chúng ta.

tình mẫu tử thật thiêng liêng.

 

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...”

(Trích “Mẹ tôi”- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Ngữ văn 7, Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr.10)

a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?

b. Người bố đã dự đoán En-ri-cô sẽ mong ước điều gì khi đã trở thành người trưởng thành, dũng cảm.

c. Dù không trực tiếp xuất hiện nhưng em cảm thấy mẹ của En-ri-cô là người mẹ như thế nào?

d. “...Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...Em hiểu như thế nào về câu văn này?

e. So với câu: “Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc/ Đừng để buồn trên mắt mẹ nghe không...” thì đoạn văn trên có nét riêng nào trong việc thể hiện và khẳng định về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ?

0
 Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng... Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ... tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-cô này ! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó...”

g. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ.

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng nhớ...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn thấy mình là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng… Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ…tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En-ri-Cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.

(Ét-môn-đô đơ A-mi-xi, Những tấm lòng cao cả Sách Ngữ Văn 7 – Tập 1)

Câu 1.  Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2.  Câu văn nào mang ý nghĩa sâu sắc nhất lời dạy của cha đối với con?

Câu 3.  Nêu nội dung chính của đoạn văn trên.

Câu 4. Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại chọn cách viết thư?

Câu 5. Từ phần ngữ liệu đã cho, hãy sắp xếp những từ sau vào nhóm từ láy, từ ghép: khôn lớn, thanh thản, dịu dàng, tôi luyện, mong ước, đứa trẻ, đau lòng.

Câu 6.  Hãy đặt một câu với một từ ghép Hán Việt có trong đoạn trích.

mình đang cần gấp mong mn giúp

 

1
18 tháng 11 2021

Tham khảo!

1.

. PTBĐ : biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả

3,

Nội dung: Là những suy tư của người mẹ trước ngày con vào lớp Một. Qua đó, thể hiện tình cảm yêu thương sâu sắc của mẹ. Đồng thời văn bản nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.

 

đọc hiểu :"Khi đã khôn lớn , trưởng thành , khi các cuộc đấu tranh đòi tô luyện con thành người dũng cảm , có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ , được mẹ dang tay ra đón vào lòng . Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa,con sẽ vẫn thấy mình là 1 đứa trẻ tội nghiệp yếu đuối và không được chở che . Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc làm cho mẹ đau...
Đọc tiếp

đọc hiểu :

"Khi đã khôn lớn , trưởng thành , khi các cuộc đấu tranh đòi tô luyện con thành người dũng cảm , có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ , được mẹ dang tay ra đón vào lòng . Dù có lớn khôn, khỏe mạnh thế nào đi chăng nữa,con sẽ vẫn thấy mình là 1 đứa trẻ tội nghiệp yếu đuối và không được chở che . Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc làm cho mẹ đau lòng...con sẽ không thể sống thanh thản nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. dù có hối hận có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ..tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi"

câu 1: nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên

câu 2: xác định thành phần chính trong câu sau : con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc làm cho mẹ đau lòng"

câu 3 : qua đoạn văn trên tác giả muốn gửi gắm chúng ta thông điệp gì ?

 

1

Câu `1:`

PTBĐ chính: Biểu cảm

Câu `2:`

Thành phần chính trong câu sau:

CN: Con

VN: sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc làm cho mẹ đau lòng

Câu `3:`

Qua đoạn văn trên, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta cần phải biết tôn trọng người mẹ khi mẹ còn sống, còn bên cạnh và che chở cho chúng ta. Chúng ta cần biết quan tâm tới cảm xúc của mẹ, chăm sóc và yêu thương mẹ hết sức chúng ta có thể. Chúng ta cần biết đặt mình vào tình huống của mẹ, nên thấu hiểu và có lòng vị tha, không nên lúc nào cũng tỏ ra gắt gỏng, vô tâm, lạnh lùng và bỏ mặc cảm xúc của mẹ, bỏ lơ sự quan tâm của người mẹ với mình. Đoạn trích trên muốn gửi lại và cho chúng ta thấy khoảng thời gian lúc còn bên mẹ và lúc đã trưởng thành, ranh giới cách biệt giữa xã hội và gia đình, chúng ta mới thấy tình mẫu tử quan trọng với chúng ta như thế nào. Nên biết tôn trọng, yêu thương, quan tâm và chăm sóc người đã sinh ra chúng ta, người đã dạy dỗ chúng ta nên người.

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che....
Đọc tiếp

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En­ri­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.” 

1. Nêu phương thức biểu đạt

2.Tìm ít nhất 4 từ láy và 4 từ ghép được dùng trong văn bản

3.Tìm và phân tích tác dụng của phép tu từ trong câu “Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình”

4.Nêu nội dung và mục đích của văn bản

 

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En­ri­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”

1.     Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào?

2.     Phương thức biểu đạt của đoạn văn?.

3.     Giải nghĩa từ “ hối hận”

4.     Tìm từ láy từ ghép có trong đoạn trích trên?

     5.  Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn: “Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che.”

     6. “Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó”. Em hiểu như thế nào về câu văn này?

    7. Đoạn trích trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình cảm yêu thương kính trọng cha mẹ? Viết đoạn văn khoảng 150 chữ, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó?

 

 

1
16 tháng 10 2021

phương thức biểu đạt của đoạn trên là gì vậy

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. Enricô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.”   

câu 4 : Chỉ ra tính liên kết trong đoạn văn trên.  

1
20 tháng 9 2021

Liên kết về hình thức: Phép lặp, Phép nối

Liên kết về ND: đảm bảo 2 yếu tố: logic và chủ đề

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che....
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 

“ Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luỵện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, đựợc mẹ dang tay ra đón vào lòng. Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ...tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. Lương tâm con sẽ không phút nào yên tĩnh. Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. En­ri­cô này! Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.” 

 

4.     Tìm từ láy từ ghép có trong đoạn trích trên?

làm hộ mik nha.cảm ơn

1

TL: 

- Từ láy: Chở che, thanh thản, dịu dàng, hiền hậu, thiêng liêng, nhục nhã, tha thứ.

-  Từ ghép: Tôi luyện, dũng cảm, mong ước, lớn khôn, khỏe mạnh, tội nghiệp, yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, linh hồn, vô ích, lương tâm, yên tĩnh, hình ảnh, tâm hồn, khổ hình, yêu thương, kính trọng, cha mẹ, đau lòng, không thể, hơn cả, xấu hổ, chà đạp, thương yêu, thiết tha.