K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

a

4 tháng 1 2022

Miễn dịch tập nhiễm

2 tháng 3 2017

Đáp án C
Khả năng người nào đã từng một lần bị bệnh nhiễm bệnh nào đó, sau đó không mắc lại bệnh đó nữa được gọi là miễn dịch tập nhiễm

7 tháng 1 2022

Miện dịch tập nhiễm

7 tháng 1 2022

Miễn dịch tập nhiễm

26 tháng 12 2021

TK

Dịch chứa độc tố của vi khuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu, tiêm vào cơ thể người để tạo ra khả năng miễn dịch bệnh đó.

**Giải thích:

a. Tiêm văcxin tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể vì:

Độc tố cua vi khuẩn là kháng nguyên nhưng do đã được làm yếu nên vào cơ thể người không đủ khả năng gây hại. Nhưng nó có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể. Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp vơ thể miễn dịch với bệnh đó.

b. Sau khi mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì:

- Khi xâm nhâp vào cơ thể người, vi khuẩn tiết ra độc tố. Độc tố là kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại. Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch bệnh đó.

13 tháng 1 2022

Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại. Chức năng bảo vệ cơ thể bao gồm hai loại cơ chế miễn dịch, lần lượt xuất hiện trong quá trình tiến hóa của các loài và liên hệ chặt chẽ với nhau ở các động vật bậc cao:

Miễn dịch tự nhiên (hay miễn dịch không đặc hiệu), đáp ứng tức thì.Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu), đáp ứng sau vài ngày với đặc điểm là khả năng "ghi nhớ".

Tham khảo:
Miễn dịch được định nghĩa là sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh khác nhau. Khi nó hoạt động đúng cách, hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh, chẳng hạn như virus, vi khuẩn, nấm mốc và ký sinh trùng.

Có ba loại miễn dịch ở người  bẩm sinh, thích nghi và thụ động:1.1 Miễn dịch bẩm sinh. Mỗi người được sinh ra đều có một lượng miễn dịch nhất định. ...1.2 Miễn dịch thích ứng. Miễn dịch thích ứng bảo vệ cơ thể khỏi mầm bệnh khi chúng xâm nhập vào cơ thể. ...1.3 Miễn dịch thụ động.
26 tháng 12 2021

vì khi đi tiêm vắc xin( mik cho là vắc xin covid nha) thì nó chỉ mang kháng thể của vắc xin đó thôi chứ ko có kháng thể của các loại bệnh khác nên mặc dù chúng ta đã tiêm vắc xin này thì vẫn ko chống dc 1 loại bệnh khác.

26 tháng 12 2021

cảm ơn bn nhg hinhf như bn trl sai chủ đề r thỳ phải. tại sao người có khả năng miễn dịch sau khi được tiêm vacxin hoặc sau khi bị mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nào đó, ko pk là mặc dù chúng ta đã tiêm vắc xin nàythì vẫn ko chống dc 1 loại bệnh khác. 

25 tháng 11 2021

Trường hợp nào sau đây là miễn dịch tập nhiễm? *

25 điểm

Người được tiêm vacxin phòng chống covid 19 sẽ có thể chống lại bệnh này.

Người bị sốt xuất huyết lần thứ 2.

Con người không có khả năng mắc bệnh lở mồm long móng như ở trâu bò.

Người bị bệnh thủy đậu thì về sau không bị mắc bệnh này nữa.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
25 tháng 4 2021

Do kháng thể được cơ thế tiết ra tiêu diệt các yếu tố xâm nhập có hại cho cơ thể xong chúng còn có khả năng ghi nhớ những yếu tố xâm nhập đó và hình thành sẵn "lớp rào bảo vệ" đối với những tác nhân gây hại. Nhờ đó cơ thể có khả năng miễn dịch.

24 tháng 4 2021

Do bạch cầu đã có khả năng diệt được loại vi khuẩn của bệnh đó (sau khi mắc bệnh nào đó như bệnh sởi, thủy đậu, quai bị,...)=>Miễn dịch tập nhiễm.

-Còn đối với tiêm vắc-xin thì trong máu đã có sẵn kháng thể chống lại vi khuẩn của bệnh đó (thực chất tiêm vắc-xin chính là tiêm loại vi khuẩn của bệnh đó vào cơ thể ta, hệ miễn dịch của ta nhận diện được nên từ đó về sau không bao giờ bị mắc bệnh đó nữa)=>Miễn dịch nhân tạo