K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Không khí tỏa ra từ máy lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên nó co lại, năng hơn khối lượng riêng của không khí nên nó ở dưới đáy phòng

Trái lại, không khí tỏa ra từ lò sưởi có nhiệt độ cao hơn bình thường nên nở ra làm khối lượng riêng của nó nặng hơn của không khí nên sẽ ở phía trên phòng!

9 tháng 3 2021

không khí lạnh vì co lại vì nhiệt nên có trọng lượng riêng và khối lượng riêng lớn hơn không khí nóng nên nó sẽ bị chìm xuống dưới những chỗ thấp của phòng 

còn ko khí nõ do nở ra vì nhiệt nên nó có trọng lượng riêng và khối lượng riêng ít hơn ko khí lạnh nên nó bay cao và ở trên trần nha

17 tháng 10 2021

Điện trở của dây nung:

\(=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=U^2:\)℘ \(=220^2:880=55\Omega\)

Cường độ dòng điện: 

℘ = IU \(\Rightarrow\) I = ℘ : U = 880 : 220 = 4A

Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi:

\(Q=UIt=220.4.4.3600=12672000J=3,52\)kW.h

Tiền điện phải tra: \(T=3,52.30.1000=105600\left(d\right)\)

4 tháng 2 2018

que diêm

4 tháng 2 2018

tôi sẽ thắp diêm đầu tiên

9 tháng 10 2021

Tự làm tóm tắt nha!

a. Điện trở của dây nung:

\(p=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{p}=\dfrac{220^2}{800}=55\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua nó:

\(p=I.U\Rightarrow I=\dfrac{p}{U}=\dfrac{880}{220}=4A\)

b. Nhiệt lượng tỏa ra của lò sưởi:

\(Q=UIt=220.4.4.3600=12672000J=3,52\)(kW.h)

c. Tiền điện phải trả: 

\(T=3,52.30.3000=316800\)(đ)

9 tháng 10 2021

uk cháu!

7 tháng 4 2016

Vì không khí lạnh thì nặng hơn không khí trong phòng và bay xuống nên máy mạnh để trên cao. 

Ngược lại, không khí nóng thì nhẹ hơn sẽ bay lên cao. 

22 tháng 12 2022

Q=I2t.R 

   =(0,4)2.1.800=128 (kW.h)

22 tháng 12 2022

mình tưởng đơn vị là Jun?

 

6 tháng 1 2023

a. Vì lò sưởi ghi 220 V - 1100 W mà hiệu điện thế là 220 V

\(\Rightarrow U_{đm}=U=220V;P_{đm}=P=1100W\) 

Điện trở của dây nung lò sưởi là

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1100}=44\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua khi đó là

\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1100}{220}=5\left(A\right)\)

b. Đổi 4 giờ = 14400 giây

Nhiệt lượng tỏa ra mỗi ngày của lò sưởi là

\(Q=I^2.R.t=5^2.44.14400=15840000\left(J\right)=15840\left(kJ\right)\)

c. Công suất của lò sưởi trong 30 ngày là

\(A=P.t.30=1,1.4.30=132\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả là

\(T=A.1600=132.1600=211200\left(đồng\right)\)

24 tháng 11 2019

Chọn D

Nguồn phát ra tia tử ngoại phổ biến là Mặt trời, hồ quang điện, đèn thủy ngân