K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{a+b-c}{6+7-8}=\dfrac{80}{5}=16\)

Do đó: a=96; b=112; c=128

6 tháng 1 2022

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

a6=b7=c8=a+b−c6+7−8=805=16a6=b7=c8=a+b−c6+7−8=805=16

Do đó: a=96; b=112; c=128

2 tháng 1 2022

Gọi số cây 7A,7B,7C lần lượt là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*};kg)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{18}{2}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=27\\b=45\\c=54\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=9\)

Do đó: a=27; b=45; c=54

19 tháng 12 2021

Gọi số giấy 7A,7B,7C ll là a,b,c(kg;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{6}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{18}{2}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=27\\b=45\\c=54\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

9 tháng 1 2022

900 học sinh

5 tháng 12 2017

gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là a; b; c theo bài ra ta có lượng giấy nhặt được của các lớp bằng nhau nên ta có

số giấy lớp : 7A = 2.a ; 7B = 3b: 7C =4c  ==> 2a = 3b = 4c

Suy ra: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}\)(1)   và \(\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)(2)

Từ 1 và 2 suy ra: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

=> a = 10.6 = 60 (hs)

=> b = 10.4 = 40 (hs)

=> c = 3.10 = 30 (hs)

Đáp số: .........

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
1 tháng 10 2021

Lần lượt gọi số học sinh tham gia phong trào kế hoạch lớp là \(7A,7B,7C\) 

\(a,b,c\left(a,b,c>0\in N\right)\)

Theo đề bài ta có:

\(2a=3b=4c\)\(a+b+c=130\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}=\frac{c}{\frac{3}{2}}=\frac{a+b+c}{3+2+\frac{3}{2}}=\frac{130}{6,5}=20\)

Vậy số học sinh tham gia kế hoạch của lớp 7A là:

\(20.3=60\) (học sinh)

Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7B là:

\(20.2=40\) (học sịnh)

Số học sinh tham gia kế hoạch lớp 7C là:

\(20.\frac{3}{2}=30\) (học sinh)

29 tháng 11 2015

Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là \(a\)\(b\)\(c\)

=> \(a+b+c=130\)(1) và \(2a=3b=4c\) (2)

Từ (2) => \(\frac{2a}{12}=\frac{3b}{12}=\frac{4c}{12}\)=>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau =>\(\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{6+4+3}=\frac{130}{13}=10\)

=> \(a=10\cdot6=60\)\(b=10\cdot4=40\),\(c=10\cdot3=30\)

Vậy số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tham gia phong trào lần lượt là 60 học sinh, 40 học sinh, 30 học sinh

LƯU Ý: Cô giáo dạy mình theo cách này.

 

a. Số vỏ lon nhóm 1 góp là: 

200 x 3/5 = 120 lon 

b. Số kg giấy vụn lớp 6A góp được là: 

45 : 5/9 = 81 kg