K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2015

50 bước của chuột bằng 10 bước của mèo (50 : 5 = 10)

Vậy Mèo cách ổ chuột là 17 bước của mèo (10 + 7 = 17)

Nếu mèo chạy vừa đến ổ chuột thì khi đó Chuột chạy được số bước là: 17 x 3 = 51 bước , nghĩa là chuột đã vào được trong ổ 1 bước rồi (51 - 50 = 1)

Vậy mèo không đuổi kipj chuột, hay không bắt được chuột 

7 tháng 8 2016

Mèo không bắt được chuột đó

7 tháng 8 2016

Giải

50 bước của chuột =10 bước của mèo(50:5=10)

Vậy số bước mèo cách ổ chuột là:10+7=17 bước

Nếu mèo chạy vừa đến ổ chuột thì số bước chuột chạy là:17.3=51 bước

chuột đã vào trong ổ dc 1 bước (51-50=1)

Vậy mèo k bắt dc chuột

12 tháng 8 2017

hình như là ko

12 tháng 8 2017

ĐƯƠNG NHIÊN LÀ CÓ

16 tháng 12 2015

ĐỀ SAI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

9 tháng 8 2017

bài này dễ mà bạn 

con chuột chỉ cách con mèo 3 cm , con mèo nhảy mõi bước 8 dm , con chuột nahyr 3dm mỗi bước thì chỉ cần 1 bước thôi mak 

14 tháng 10 2018

còn 5 bước nữa là mèo đuổi kịp chuột 

14 tháng 10 2018

còn 5 bước nha bạn

20 tháng 8 2017

1. 1680 hạt (Nhưng đây là toán vui nên mình cũng không chắc)

20 tháng 8 2017

1. Số hạt lúa trong 1 con chuột: 7x7 = 49 hạt 
Số chuột trong 1 con mèo = 7 
Số mèo: 7x7 = 49 con 
Tổng số chuột: 49x7 = 343 
Tổng số hạt lúa: 343x49 = 16.807
Nếu nhìn nhận theo kiến thức giai thừa thì có thể thấy gié là đơn vị cơ bản, cứ mỗi lần tăng truy ngược thì tăng 7 lần. Gié - Hạt - Chuột - Mèo - Người. Tổng cộng 5 lần truy ngược nên đơn giản số hạt sẽ bằng 75.

2.

Đổi: 6m = 60dm

 Vì thỏ em nhảy một bước dài 6dm, thỏ anh nhảy một bước dài 8dm nên: 

Mỗi bước thỏ anh gần thỏ em: 

8 - 6 = 2 (dm) 

Thỏ anh cần số bước để đuổi kịp thỏ em là: 

60 : 2 = 30 (bước) 

Đáp số: 30 bước

Nhận xét về cách tả tính tình, hoạt động của con vật ở hai đoạn văn dưới đây:a, Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi "phốc" một cái. Thế lò một con chuột đã nằm gọn...
Đọc tiếp

Nhận xét về cách tả tính tình, hoạt động của con vật ở hai đoạn văn dưới đây:

a, Có một hôm, tôi đang ngồi học, bỗng thấy nó rón rén bước từng bước nhẹ nhàng đến bên bồ thóc ngồi rình. A! Con mèo này khôn thật! Chả là ngày thường chuột hay vào bồ ăn vụng thóc nên mèo mới rình ở đây. Bỗng nhiên nó chụm bốn chân lại, dặt dặt cái đuôi lấy đà rồi "phốc" một cái. Thế lò một con chuột đã nằm gọn ngay trong vuốt của nó... Nhiều lúc tôi đang học bài, chú ta đến dụi dụi vào tay, muốn tôi vuốt ve bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.

Hoàng Đức Hải, Con mèo Hung

b) Con mèo hay nằm lim dim ngoài sân để sưởi nắng và cũng để rình bắt lũ thằn lằn. Lần đầu tiên, khi phóng đôi chân nhỏ yếu để vượt qua một độ cao quá sức, nơi con thằn lằn đang nghiêng đầu ngó nó, con mèo trượt ngã một cú nặng, phải nằm thở đốc. Tôi thương quá, vội chạy đến ôm nó vào lòng, Không ngờ nó vùng khỏi tay tôi, kêu lên một tiếng “meo" giận dỗi rồi phóng mình lên cao một lần nữa, lần nữa. Cứ mỗi lần ngã là một lần nó bật kêu một tiếng "meo” đầy tức giận, rồi lại tiếp tục phóng lên. Lần cuối cùng, nó phóng lên được đúng độ cao cần đạt thì con thằn lằn đã rút êm sang chỗ khác. Tuy vậy, nó vẫn ngồi trên gờ tường cửa sổ, nhìn xuống tôi và kêu lên những tiếng "meo, meo,..." đầy hãnh diện.

 Bạch Nguyên, Người thầy của tuổi thơ.

1
NG
5 tháng 10 2023

Nhận xét về cách tả tính tình, hoạt động của con vật ở hai đoạn văn dưới đây:

a,

- Tác giả tả hoạt động bắt chuột và muốn vuốt ve của con mèo.

- Các chi tiết về hoạt động của con mèo được miêu tả theo trình tự thời gian

- Hoạt động của con mèo thể hiện sự năng động của nó.

- Tác giả thể hiện tình cảm qua việc sử dụng các từ như: khôn thật

b,

- Tác giả tả hoạt động sưởi nắng và rình bắt lũ thằn lằn của con mèo.

- Các chi tiết về hoạt động của con mèo được miêu tả theo trình tự thời gian.

- Hoạt động của con mèo thể hiện sự năng động và kiên trì, không cam chịu của nó.

- Tác giả thể hiện tình cảm qua việc sử dụng các từ như: tôi thương quá

21 tháng 8 2018

Mỗi lần thỏ nhảy 3 bước mà 80:3=26 dư 2 => số lần thỏ nhảy để về hang là: 26 lần thêm 2 bước. Số lần choa nhảy để đến hang thỏ là: 17+80:5=33 lần. Vậy chó không thể đuổi kịp thỏ.

3 tháng 1 2017

Mỗi lần thỏ nhảy 3 bước mà 80:3=26 dư 2

=> số lần thỏ nhảy để về hang là: 26 lần thêm 2 bước.

Số lần choa nhảy để đến hang thỏ là: 17+80:5=33 lần. Vậy chó không thể đuổi kịp thỏ.