K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Tham khảo:

Thuật toán giải phương trình ax + b = 0

- Bằng liệt kê tuần tự

Bước 1: Nhập hai số thực a, b

Bước 2. Nếu a = 0

Bước 2.1. Nếu b ≠0 thì thông báo phương trình vô định, rồi kết thúc;

Bước 2.2. Nếu b = 0 thì gán x <- 0 rồi chuyển sang bước 4;

Bước 3: x <- -b/a

Bước 4. Đưa ra nghiệm X, rồi kết thúc.

- Sơ đồ khối:

Viết thuật toán giải phương trình bậc nhất: ax + b = 0

Đề xuất các test tiêu chuẩn

Để xét tất cả các trường hợp có thể xảy ra, ta sử dụng ba bộ test như sau:

i) a = 0, b = 1 (kiểm tra trường hợp phương trình vô định);

ii) a = 0,b = 0 (kiểm tra trường hợp nghiệm x=0);

iii) a = 3, b = 6 (kiểm tra trường hợp nghiêm , y = -b/a)

13 tháng 9 2023

Sử dụng khối lệnh if else như sau
loading...

Thu được kết quả như sau:
loading...

13 tháng 9 2023

Mô tả thuật toán phương trình bậc nhất ax + b = 0 như sau:

1. Nhập giá trị của a và b từ bàn phím.

2. Nếu a=0:

- Nếu b=0, phương trình vô số nghiệm

- Nếu b=0, phương trình vô nghiệm.

3. Nếu a khác 0, x = -b/a.

4. Hiển thị giá trị của x trên màn hình.

13 tháng 3 2021

Bài 1:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b,c

B2: Tính \(\Delta\) = b2-4ac;

B3: Kiểm tra nếu  \(\Delta\) >0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}\text{ }}{2a}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

B4: Kiểm tra nếu \(\Delta\)<0 thì phương trình vô nghiệm

B5: Kiểm tra nếu \(\Delta\)=0 phương trình có 2 nghiệm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b,c: integer;

x1,x2: real;

denta: longint;

begin

write('Nhap a; b; c: '); readln(a,b,c);

denta:=b*b-4*a*c;

if denta>0 then 

begin

write('x1= ',(-b+sqrt(denta))/(2*a):1:2);

write('x2= ',(-b-sqrt(denta))/(2*a):1:2);

end;

if denta<0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if denta=0 then write('x= ',-b/2*a:1:2);

readln

end.

13 tháng 3 2021

Bài 2:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b

B2: Kiểm tra nếu a=0 và b=0 thì phương trình có vô số nghiệm

B3: Kiểm tra nếu a=0 thì phương trình vô nghiệm

B4: Kiểm tra nếu a khác 0 thì có nghiệm x=-b/a;

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b: integer;

x: real;

begin

write('Nhap a; b: '); readln(a,b);

if a=0 and b=0 then write('Phuong trinh co vo so nghiem');

if a=0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if a<>0 then write('x=',-b/a:1:2);

readln

end.

24 tháng 11 2021

Câu 1 :

Tham khảo

Y tưởng : xét từng số hạng trong dãy nếu số hạng > 0 thì xếp vào một biến tổng rồi chia cho số hàng đã xếp được

Input : Dãy A gồm N số nguyên a1....aN;

Output : Trung bình cộng của  các số dương;

B1 : Nhập N số nguyên a1.... aN;

B2 : TB <--- 0, dem <---- 0, i <---- 1, Tong <--- 0;

B3 : Nếu a[i] > 0 thì Tong <--- TB + a[i];

B4 : dem <--- dem + 1;

B5 : Nếu i > N thì đưa ra màn hình kết quả TB = Tong/Dem rồi kết thúc chương trình;

B 6 : i <--- i + 1 rồi quay lại B3;

Câu 2 :

Tham khảo

Ta nhận thấy rằng, bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b có thể được tính theo công thức:

ab/d

trong đó d là ước chung lớn nhất của a và b.

Bởi vậy:

Nên viết hàm để tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương vì chương trình con cần trả ra một giá trị;

- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b cần sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất của a và b.

- Hàm tính ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a, b:

function ucln (a, b: integer): integer;

var r: integer;

begin

while b>0 do begin

r: = a mod b ,a : = b ; b:= r; end; ucln:= a; and;

- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b:

ADVERTISING Video Player is loading.

This is a modal window.

The media could not be loaded, either because the server or network failed or because the format is not supported.partner logo 

lunction bcnn(a, b: integer): integer;

begin

bcnn:= a*b div ucln(a, b);

end;

Khi đó, chương trình con tính bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b như sau:

program bai4_chuong6;

use crt ;

vai

X y: integer;

function ucln(a, b: integer): integer;

var r: integer;

begin

while b>0 do begin

r:= a mod b; a: = b ,b:= r;

end; ucln:= a;

end;

txnction bcnn(a, b: integer): integer;

begin

bcnn:= a*b div ucln(a, b);

end;

Begin

clrscr;

writeln('Nhap vao hai so can tim BCNN');

write ('x=') , readln(x); write ('y=') , readln(y);

writeln('bcnn cua hai so',x:4,'va',y:4,'la',bcnn(a,b)

readln

End.

Câu 3 : chịu

 

 

 

2 tháng 5 2023

HI

 

2 tháng 5 2023

-Đầu vào: Điểm Toán, Văn, Tiếng Anh của hs

-Đầu ra: Điểm TB của 3 môn Toán, Văn, Tiếng Anh.

-Mô tả thuật:

1.Nhập điểm Toán, Văn, Tiếng Anh của hs từ bàn phím.

2.Tính tổng điểm của 3 môn bằng cách cộng điểm Toán, Văn, Tiếng Anh lại với nhau.

3.Tính điểm TB bằng cách chia tổng điểm cho số môn học (trong trường hợp này là 3).

4.Xuất điểm TB ra màn hình.

5.Kết thúc.