K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

._. chịu chữ u kéo dài (._.)

3 tháng 1 2022

1 câu này hay còn nx hả bn

10 tháng 3 2022

Hai dòng nào bạn ơi

27 tháng 7 2021

Tham khảo

Biện pháp tu từ :
+ So sánh ( như )
+ Tính từ + từ láy
+ Ẩn dụ ( đường vàng )
Tác dụng : So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

14 tháng 12 2019

a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ là biểu cảm.

b. Nội dung chính của đoạn thơ là: Tiếng gà trưa trở thành động lực, là cội nguồn sức mạnh cho người cháu trên bước đường chiến đấu.

c. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ. Từ "vì" được lặp lại 3 lần góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ vì Tổ quốc, vì nhân dân, trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình mình, mà ở đây ghi đậm dấu ấn của người bà yêu quý với biết bao kỉ niệm êm đềm của tuổi thơ..

d. Mục đích học tập của học sinh:

- Bổ sung kiến thức cho mình

- Chinh phục những đỉnh cao tri thức mới

- Chuẩn bị hành trang hướng tới tương lai tươi đẹp.

- Sau này lớn lên có thể đóng góp một phần nhỏ cho đất nước.

23 tháng 12 2019

1. Đoạn thơ trích trong bài Tiếng gà trưa.  Tác giả: Xuân Quỳnh.

- Thời điểm sáng tác: Bài thơ được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.

,- Thể thơ: 5 chữ.

- Nội dung chính: Tiếng gà trưa trở thành động lực chiến đấu của người chiến sĩ.

2. Đoạn thơ sử dụng biện pháp điệp từ, qua đó khẳng định quyết tâm chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.

3. Đại từ: cháu - bà.

Quan hệ từ: cũng.

CẢM THỤ VĂN HỌCBài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được họcBài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụngcủa biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăng(Trần Đăng Khoa)- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.

Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!

0
23 tháng 1 2023

Em ghi cả đoạn thơ lên rồi chị làm cho em nhé!