K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 13: A

3 tháng 2 2023

Ý 1: Em giới thiệu về tên tuổi, quê quán, sở thích, tài năng, ước mơ và châm ngôn sống kiểu vậy.

3 tháng 2 2023

Ý 2: Em sẽ giới thiệu tương tự bản thân nhưng mà chi tiết tới từng thành viên. Nếu rõ chức vụ của họ trong tổ mình nhé! Và nếu được em có thể nêu thêm em thích chơi với bạn nào nhất. Vì sao?

2 tháng 4 2018

Trả lời:

Các lời chào không đúng là:

a) Em chào bố mẹ để đi học.

⇒ Bố mẹ ạ.

b) Em chào thầy, cô khi đến trường.

⇒ Thầy (cô) !

c) Em chào bạn khi gặp nhau ở trường.

⇒ Ê !

17 tháng 3 2021

Em sẽ nói lời chào thân thiện khi gặp bạn bè

D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?A. Bẻ đũa chẳng bẻ...
Đọc tiếp

D. Chỉ chào hỏi những thầy cô đã dạy mình.

Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?

A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.

B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.

C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.

D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.

Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?

A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm

B. Cây ngay không sợ chết đứng

C. Máu chảy ruột mềm

D. Lời chào cao hơn mâm cỗ

Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.

B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.

C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.

D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.

Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?

A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.

D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.

Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?

A. Giàu sang, có địa vị.

B. Hòa thuận hạnh phúc.

C. Nghèo khổ, cơ cực.

D. Đông con, học giỏi.

Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin

A. Trời sinh voi trời sinh cỏ

B. Thua keo này ta bày keo khác

C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan

D. Thất bại là mẹ thành công

2
22 tháng 12 2021

Câu 11: A

Câu 12: B

22 tháng 12 2021

Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện tính tôn sư trọng đạo?

A. Cư xử lễ độ, ngoan ngoãn với thầy cô giáo đã dạy.

B. Chỉ cần nhớ ơn thầy, cô giáo đã dạy mình lúc tiểu học.

C. Gặp thầy cô đi lướt qua nhanh để khỏi chào hỏi.

D. Chỉ cần thăm giáo viên chủ nhiệm vì họ vất vả hơn.

Câu 12. Các câu tục ngữ sau câu nào là đoàn kết, tương trợ ?

A. Bẻ đũa chẳng bẻ được một nắm

B. Cây ngay không sợ chết đứng

C. Máu chảy ruột mềm

D. Lời chào cao hơn mâm cỗ

Câu 13: Tôn sư trọng đạo có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp cho con người có được sự kính trọng từ mọi người.

B. Giúp cho con người cảm thấy thoải mái và được tôn trọng.

C. Là truyền thống quý báu của dân tộc, cần được giữ gìn và phát huy.

D. Giúp con người có nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách.

Câu 14. Sống đoàn kết, tương trợ sẽ mang lại cho chúng ta điều tốt đẹp nào sau đây?

A. Có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.

B. Dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.

C. Dễ bị thiệt thòi và bị người khác lợi dụng.

D. Dễ dàng lợi dụng được những người xung quanh.

Câu 15. Câu tục ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại” nói về điều gì ?

A. Lòng biết ơn.

B. Lòng trung thành.

C. Tinh thần đoàn kết.

D. Lòng khoan dung.

Câu 16. Gia đình văn hóa là gia đình như thế nào ?

A. Giàu sang, có địa vị.

B. Hòa thuận hạnh phúc.

C. Nghèo khổ, cơ cực.

D. Đông con, học giỏi.

Câu 17: Câu ca dao nào không nói về sự tự tin

A. Trời sinh voi trời sinh cỏ

B. Thua keo này ta bày keo khác

C. Tay không mà dựng cơ đồ mới ngoan

D. Thất bại là mẹ thành công

mấy bạn ơi cho tui hỏi ik, cái bài văn này được chưa, tui làm văn dở lắm nên các bạn cứ nhạn xét thoải mái giúp tui nhá! Thanks các bạn!Bài văn đây...     Ngày thứ năm hôm đó, em thức dậy rất sớm và chuẩn bị đồ đến trường dự buổi lễ khai giảng năm học 2019-2020 ở ngôi trường mới của mình-Trường Trung học Cơ sở  Lê Ngọc Hân.     Vừa đến cổng, em vội vàng chào mẹ và chạy...
Đọc tiếp

mấy bạn ơi cho tui hỏi ik, cái bài văn này được chưa, tui làm văn dở lắm nên các bạn cứ nhạn xét thoải mái giúp tui nhá! Thanks các bạn!

Bài văn đây...

     Ngày thứ năm hôm đó, em thức dậy rất sớm và chuẩn bị đồ đến trường dự buổi lễ khai giảng năm học 2019-2020 ở ngôi trường mới của mình-Trường Trung học Cơ sở  

Lê Ngọc Hân.

     Vừa đến cổng, em vội vàng chào mẹ và chạy thẳng vào trong sân trường. Lúc này thì ở trường mới chỉ có chừng chục bạn. Em đi qua căn tin mua nước, bánh và ngồi đợi, càng đợi thì sân trường càng đông. Và buổi lễ cũng đã được bắt đầu, các quý đại biểu trang trọng bước ra trong sự nồng nhiệt đón tiếp của giáo viên và học sinh toàn trường. Sau khi các vị đại biểu đã vào chỗ ngồi ngay ngắn thì nhạc tưng bừng nổi lên, mấy bạn học sinh khối sáu đi diễu hành quanh sân trường. Nhìn những gương mặt tươi cười rạng rỡ của các bạn ấy cũng khiến cho em vui theo. Thầy Phong giới thiệu từng tên lớp và từng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn. Các anh chị ngồi ở dưới thì vỗ tay trong tâm trạng rất vui vẻ. Tất cả những lớp khối sáu về chỗ ngồi. Mấy thầy khiêng cây đàn pi-a-nô lên sân khấu, giới thiệu bạn Hy Lạp lớp sáu mười hai biểu diễn bài hát Vui Đến Trường. Bạn ấy đánh rất hay và gương mặt thì lúc nào cũng cười tươi rõ nét. Đánh xong, Hy Lạp cúi đầu chào mọi người và dẹp đàn, sau đó là tiếng la hét, vỗ tay khen ngợi của cả trường. Thầy tổng phụ trách bước lên sân khấu, nói: “Và tiếp theo sau đây là nghi lễ chào cờ, kính mời quý đại biểu, quý thầy cô cùng các em học sinh thân mến đứng lên làm nghi lễ chào cờ. Tất cả, Nghiêm”. Bài Quốc Ca nổi lên, quý đại biểu cùng các bạn học sinh và giáo viên toàn trường trong tư thế trang nghiêm hát Quốc Ca. Tiếng hát cất lên đều và thanh, nghe rất hay. Sau đó, thầy giới thiệu tên của các vị đại biểu mà chúng em vừa đón tiếp khi nảy rồi mời Phó Chủ tịch Phường 7 lên đọc thư chúc mừng của Chủ tịch nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Giọng đọc của ông trong trẻo và dễ nghe nên khi đọc xong, ông nhận được một tràn vỗ tay rất lớn đến từ các bạn học sinh. Phó Chủ tịch Phường 7 chào mọi người rồi bước về, thầy Hiệu trưởng Lê Mạnh Cường bước lên phát biểu. Thầy sinh hoạt và nói về nội quy nhà trường. Sau khi nói xong thầy, thầy cầm cái dùi và đánh thật mạnh vào mặt trống ba hồi trống. Tiếng trống là tiếng báo hiệu năm học mới đã bắt đầu. Âm thanh “Tùng…tùng…tùng…” ngày càng nhỏ dần rồi và cuối cùng là dứt hẳn. Đánh trống xong, thầy hiểu trường cảm ơn và chào mọi người rồi về chỗ ngồi. Thầy tổng phụ trách lên mời đại diện giáo viên lên phát biểu. Cô nói về cách dạy của mình và cách học của học sinh, sau đó thì cô mời chị Liên đội Trưởng của trường- đại diện học sinh lên sân khấu sinh hoạt. Chị ấy trang nghiêm bước lên giới thiệu họ tên, lớp và sinh hoạt rằng các bạn hãy cố gắng chăm ngoan, học tập thật tốt và đừng bao giờ lười biếng. Giọng của chị ngọt ngào, rõ ràng và cực kỳ diễn cảm. Chị chào mọi người và bước về. Cả trường vỗ tay khen ngợi cho cô và chị ấy vì hai người đều nói rất hay.Thầy tổng phụ trách cầm một xấp giấy khen, học bổng và mời cô hiệu phó bước lên phát quà cho các bạn học sinh nghèo, vượt khó học tốt. Gương mặt của các bạn nhận học bổng vừa vui vừa mừng. Tiếp theo là đến phần phát thưởng cuộc thi Vẽ tranh với chủ đề “Mỹ Tho-Thành phố tôi yêu”. Các bạn học sinh được nhận giải gật đầu cảm ơn cô hiệu phó, sau đó là tiếng vỗ khen ngợi. Tiết mục văn nghệ cuối cùng và hay nhất chính là múa lân. Vì đây là tiết mục do mấy anh trong đoàn múa lân chuyên nghiệp biểu diễn chứ không phải mấy bạn trong trường. Tiếng trống “Bùm…bùm…chát…” được đánh nghe rất quyết liệt. Ông Địa cầm quạt ra và đi xung quanh mấy con lân, bọn nó ngày càng nhảy cao lên rồi thấp xuống nhìn rất đẹp và thú vị, nhưng rồi cũng hết. Thầy tổng phụ trách bước lên và nói: “Buổi lễ khai giảng năm học 2019-2020 ở trường Trung học Cơ sở Lê Ngọc Hân đến đây là kết thúc,  các em học sinh hãy dẹp ghế vào nhà kho, mời các thầy cô và quý vị đại biểu ra về”.Buổi lễ kết thúc rồi, các bạn và anh chị ùa ra trong không khí náo nhiệt của cả trường. Còn những thầy cô và đại biểu thì ở lại chụp hình lưu niệm.

     Buổi lễ khai giảng đầu tiên ở ngôi trường mới thật vui. Em rất thích đi dự lễ khai giảng vì nó rất sôi động và náo nhiệt.

 

3
22 tháng 10 2019

Cho mình đề bài bạn nhé nếu đây là văn kể thì ok hay!

nếu là miêu tả thì 100% là mất toàn bộ số điểm

:))

10 tháng 6 2021

mình ko bít là viieets kiểu gì

Đọc văn bản sau:        ‘Học sinh chào mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hóa bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (Tuổi tác, học vấn, tư cách...). Chào thầy cô giáo còn là một miểu hiện tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau:

        ‘Học sinh chào mỗi khi gặp thầy giáo, cô giáo là một hành vi văn hóa bình thường, cũng giống như lúc ta chào bất kì một ai đó. Nhưng rõ ràng đứng trước thầy giáo, cô giáo, ta chào là để biểu thị một thái độ kính trọng, lễ phép với một người trên, xét ở mọi góc độ (Tuổi tác, học vấn, tư cách...). Chào thầy cô giáo còn là một miểu hiện tiếp nối truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc ‘Tôn sư trọng đạo”. Chào thầy dạy ta , dĩ nhiên là ở nhiều nơi ta gặp, nhưng có tình huống chào thầy đặc biệt: đó là chào trước khi vào tiết học. Hầu như mọi thành viên trong lớp học đều chào bằng hình thức đứng nghiêm, mắt nhìn thẳng, hướng về phía thầy. Người thầy cũng từ tốn đáp lại bằng cách đứng nghiêm trên bục, mắt hướng về học sinh, khẽ nghiêng mình hoặc gật đầu, nở một nụ cười, rồi vẫy tay mời tất cả ngồi xuống (Hoặc nói ‘Chào tất cả các em, mời các em ngôi”). Không khí lúc bấy giờ thật tĩnh lặng, trang nghiêm, xúc động. Dù trước đó, mọi người có ồn ào, bận bịu về chuyện riêng đến mấy cũng đều nghiêm túc, thu xếp lại, để bắt tay vào giờ học. Ấy vậy mà nhiều học sinh bây giờ hình như quên hẳn điều đó. Hoặc có thể họ tự cho rằng đấy là một thủ tục hình thức, không cần hoặc làm chiếu lệ cũng được.

Có trường hợp, khi thầy đã vào lớp, họ đang bận việc gì đấy nên ngại đứng dậy, cứ ngồi ì hoặc nếu không bận thị học chứ thản nhiên nói chuyện, thản nhiên nhìn thầy, liếc xung quanh, mặc ai chào thì chào. Cũng có khi học sinh không đứng hẳn lên, chỉ nhổm người lấy lệ. Còn có học sinh ngồi phía sau yên trí đã có bạn đứng che phía trước,  nên cứ ung ung ngồi, cho rằng thầy, cô không nhìn thấy. Rất tiếc cho các bạn là thầy cô giáo thường rất nhạy cảm, cho nên những trường hợp như thế cũng khó qua được cảm nhận của người thầy... Các bạn đừng cho việc này là vặt vãnh nhé. Người Việt Nam có câu ‘Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Đó là cách ứng xử văn hóa của bất kì một cuộc giao tiếp nào, chứ không chỉ nói ở nơi học đường. Trong các lớp ở mọi trường, thường có treo khẩu hiệu ‘Tiên học lễ, hậu học văn”. Chào thầy giáo, cô giáo là một biểu hiện của khẩu hiệu treo trước mặt toàn lớp đấy! Về chuyện chào, người ta kể rằng. Có một lần A. Duy-ma- nhàn văn người Pháp nổi tiếng đang mải mê viết, thì mấy người bạn của ông đến chơi. Ông định đứng dậy chào, thì các bạn ông (vì nể ông) lền xua tay tỏ vẻ thông cảm: ‘Ồ, anh cứ viết tiếp đi, kệ chúng tôi, đứng dậy làm gì”! A. Đuy-ma liền trả lời, giọng dứt khoát: ‘Các vị sao lại thế ? Không phải tôi đứng lên, mà nền văn hóa của tôi đứng lên”

                                            (Theo Phạm Văn Tình, báo Khuyến học, số 46)

•          Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào?

•          Ý kiến chính nêu ra trong văn bản là gì? Để làm rõ ý kiến chính, tác giả đã nêu ra hệ thống các ý kiến phụ như thế nào

•          Để các ý kiến có sức thuyết phục, người viết đã có nhiều lí lẽ và dẫn chứng, hãy kẻ bảng sơ đồ hệ thống ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng.

•          Nhận xét về cách lập luận, vì sao tác giả dùng liên tiếp nhiều dẫn chứng về hành động chào thầy cô giáo có văn hóa và hành động chào thầy cô giáo chưa nghiêm túc?

•          Vấn đề văn bản nêu có tính thực tế không? Có phải một vấn đề tồn tại trong cuộc sống không? Ở lớp mình có vấn đề này không? Em có suy nghĩ gì về nghi thức chào thầy cô giáo lúc đầu giờ? Từ đó em nghĩ mình nên làm gì?

 

1
31 tháng 1 2021

Giúp mình với các bạn ơi........

7 tháng 10 2016

Các câu thể hiện tính tôn sư trọng đạo là: 

1. Các bạn hẹn nhau đi thăm thầy cô giáo cũ nhân ngày 20-11

2. Giữ trật tự khi thầy cô giảng bài

4. Làm tốt công việc thầy cô giao cho

6. Chăm học để thầy cô vui lòng

8. Lễ phép với các thầy cô

9. Nghiêm túc trong giờ làm bài kiểm tra

Cac câu thể hiện tính "Tôn sư trọng đạo" là 1,2,4,6,8,9.

a) Bạn A đã thể hiện được đức tính tôn sư trọng đạo của mình. Những thử nghĩ xem nếu là thầy cô lớp khác bạn A có chào không! Đó là cả một vấn đề.

Còn B, B đã cho ta thấy rằng B thiếu lễ phép và tôn trọng người khác, nhưng chắc nếu giáo viên lớp B thì B sẽ chào.

b) Nếu là bạn của B, không những em khuyên B mà em cũng sẽ khuyên cả A là mình phải tôn trọng người khác, lễ phép với người lớ, tôn sư trọng đạo kể cả với giáo viên không dạy lớp mình.

2 tháng 11 2016

cs ai hk giúp mik vs!! làm ơn!!

1 tháng 1 2019

Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi giúp em ạ !