K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 ăn đồ mà họ muốn ăn

24 tháng 3 2016

ăn đồ của quán trọ

25 tháng 11 2021

Qua hôm sau: nói là hôm kia(tớ nghĩ thế)

30 tháng 11 2021

trạng ngữ là Qua hôm sau, tác dụng là chỉ thời gian

(3) Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc, nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.Vua nghe...
Đọc tiếp

(3) Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc, nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:

- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.

Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.

Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a/ Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

b/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì?

c/ Nội dung chính của đoạn văn.

d/ Chỉ ra một từ láy một từ ghép có trong đoạn văn.

0
(3) Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc, nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.Vua nghe...
Đọc tiếp

(3) Vua và đình thần chịu thằng bé là thông minh lỗi lạc, nhưng vua vẫn còn muốn thử cho đến cùng. Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở nhà công quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một con chim sẻ và lệnh chỉ bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn. Em bé bảo cha lấy cho mình một cái kim may rồi đưa cho sứ giả, bảo:

- Ông cầm lấy cái này về tâu đức vua xin rèn cho tôi thành một con dao để xẻ thịt chim.

Vua nghe nói, từ đó mới phục hẳn.

Lập tức vua cho gọi cả cha con vào ban thưởng rất hậu.

a/ Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

b/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì?

c/ Nội dung chính của đoạn văn.

d/ Chỉ ra một từ láy một từ ghép có trong đoạn văn.

2
2 tháng 12 2021

1. PTBĐ: Tự sự

2. Đoạn văn được trích từ văn bản ''Em bé thông minh''. Thể loại cổ tích

3. NDC: Nói về cảnh em bé đối đáp với sứ giả về câu đố của nhà vua

4. Từ láy: lỗi lạc

Từ ghép: chim sẻ 

#minhnguyet

2 tháng 12 2021

1. Phương Thức BĐ: Tự sự

2. Đoạn văn được trích từ văn bản ''Em bé thông minh''. Thể loại là truyện  cổ tích

3. Nội dung: Nói về cảnh em bé đối đáp với sứ giả về câu đố của nhà vua

4. Từ láy: lỗi lạc

Từ ghép: kim may

TẤM LÒNG VÀNG            Vào một chiều đông lạnh giá, người con dìu người cha bị mù vào một quán ăn và gọi to: “Cho hai tô mì bò!”. Bà chủ đang định viết hóa đơn thì cậu  xua tay rồi bảo nhỏ rằng chỉ cần làm một tô mì bò còn tô kia rắc vài cọng hành là được. Nhà bếp bê lên hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha: “Cha ăn đi cho nóng!”. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò...
Đọc tiếp

TẤM LÒNG VÀNG

            Vào một chiều đông lạnh giá, người con dìu người cha bị mù vào một quán ăn và gọi to: “Cho hai tô mì bò!”. Bà chủ đang định viết hóa đơn thì cậu  xua tay rồi bảo nhỏ rằng chỉ cần làm một tô mì bò còn tô kia rắc vài cọng hành là được. Nhà bếp bê lên hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bò đến trước mặt cha: “Cha ăn đi cho nóng!”. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ vào bát của người con: “Ăn thêm nhiều chút đi con, ăn no rồi còn học hành chăm chỉ!”. Cậu con trai đón nhận miếng thịt từ bát của cha rồi lặng lẽ gắp trả. Lặp đi lặp lại nhiều lần như vậy. Ông lão cảm động nói: “Cái quán này tử tế quá, một bát mì mà biết bao là thịt!”. Cậu con vội tiếp lời: “Cha mau ăn đi, bát con đầy ắp thịt rồi này.”. Vừa lúc đó phụ bàn bê lên một đĩa thịt bò. “Anh nhầm rồi, chúng tôi không gọi thịt bò.”. Bà chủ mỉm cười: “Hôm nay, chúng tôi kỉ niệm ngày mở quán, đĩa thịt này là quà biếu.”

            Nhiều năm trôi qua, hôm ấy, quán của họ tiếp một vị khách sang trọng. Sau giây phút ngỡ ngàng, bà chủ đã nhận ra cậu trai năm nào. Ông khách đưa một phong bì dày: “Xin gửi bà chủ nhân hậu, xin bà hãy chuyển món quà của cháu cho bất kì ai cần được giúp, cần được ăn.... ”. Bà chủ nhận tấm lòng vàng ấy như hai người đã hiểu nhau từ rất lâu rồi.

                                                                                 ( Hạt giống tâm hồn)

       Em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc thực hiện theo yêu cầu

1.  Vừa bước vào quán ăn, người con trai gọi đồ ăn gì?

          a.  Hai tô mì bò.              b.  Hai tô bún bò.         c.  Hai tô mì hành

2. Vì sao người cha khen quán ăn tử tế?

a.  Vì chủ quán phục vụ chu đáo.

b.  Vì ông nghĩ một bát mì biết bao là thịt.

c.  Vì chủ quán biếu hai cha con một tô mì bò.   

3.  Bà chủ quán ăn đã làm gì khi thấy hai cha con cứ nhường thức ăn cho nhau?

          a.   Yêu cầu phụ bàn mang tiền đến cho hai cha con.

          b.   Yêu cầu phụ bàn đem đến bàn hai cha con một đĩa thịt bò.

          c.   Yêu cầu phụ bàn mang đến hai cha con thêm nhiều đồ ăn.

 

4. Theo em, việc làm của bà chủ quán thể hiện điều gì?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 

5. Người cha không vội ăn ngay, ông cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau ông mới gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ vào bát của người con.

Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào? Em hãy cho biết cách liên kết các câu đó được thể hiện qua từ ngữ nào?

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6.  Câu : ‘‘ Bà chủ đang định viết hóa đơn thì cậu xua tay, bảo nhỏ rằng chỉ cần làm một tô mì bò còn tô kia rắc vài cọng hành là được. ’’ có mấy quan hệ từ? Đó là từ nào ?

           a.  Một quan hệ từ. Đó  là từ :.. .............................. ............................. 

          b.  Hai quan hệ từ. Đó là các  từ: ................. ............................... ........

          c.   Ba quan hệ từ. Đó là các từ: ...........................................................

 

7. Gạch một gạch dưới động từ,hai gạch dưới tính từ có trong câu văn sau :

                 Nhà bếp bê lên hai bát mì nóng hổi.

 

8. Từ “vàng” trong câu : “Bà chủ nhận tấm lòng vàng ấy như hai người đã hiểu nhau từ rất lâu rồi. ” và từ “vàng”  trong câu “Mùa thu, lá vàng rơi .” có quan hệ với nhau như thế nào ?

a.    Đó là một từ nhiều nghĩa.

          b.    Đó là hai từ đồng âm.                                                                     

          c.    Đó là hai từ đồng nghĩa.

 

9.  Câu văn : « Vào một chiều đông lạnh giá, người con dìu người cha bị mù vào một quán ăn. » có bộ phận chủ ngữ là : 

………………………………………………………………………………………….

 

10. Từ hai câu sau hãy viết thành một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ , xác định CN và VN của câu ghép đó, cho biết cặp quan hệ từ đó biểu thị điều gì ?

- Sân trường luôn rợp mát bóng cây.

- Chúng em được vui chơi thỏa thích .

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2
24 tháng 3 2022

 Vừa bước vào quán ăn, người con trai gọi đồ ăn gì?

          a.  Hai tô mì bò.              b.  Hai tô bún bò.         c.  Hai tô mì hành

 

2. Vì sao người cha khen quán ăn tử tế?

a.  Vì chủ quán phục vụ chu đáo.

b.  Vì ông nghĩ một bát mì biết bao là thịt.

c.  Vì chủ quán biếu hai cha con một tô mì bò.  

 

3.  Bà chủ quán ăn đã làm gì khi thấy hai cha con cứ nhường thức ăn cho nhau?

          a.   Yêu cầu phụ bàn mang tiền đến cho hai cha con.

          b.   Yêu cầu phụ bàn đem đến bàn hai cha con một đĩa thịt bò.

          c.   Yêu cầu phụ bàn mang đến hai cha con thêm nhiều đồ ăn.

 

mấy câu khác ko bt=)

 

:V làm hết đê

a ) Tuy thành Dù

b ) Khi thành Lúc

c ) làm thành dùng

d ) khi thành lúc

30 tháng 7 2018

a. Tuy => Dù

b. Khi => lúc

c. làm => Dùng

d. Khi => lúc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

- Hai cha con trò chuyện về phía chân trời có những gì.

- Miêu tả:

Sau trận mưa đêm rả rích, bầu trời và bãi biển sạch bóng. Có hai cha con dạo chơi dưới ánh mặt trời hồng rực rỡ ban mai. Bóng họ trải dài trên cát. Người cha cao gầy bóng lênh khênh, còn người con trai bụ bẫm, lon ton bước bên cha làm nên một cái bóng tròn chắc nịch.

13 tháng 10 2016

- từ sai là an lạc sửa thành lỗi lạc

- gạch bỏ từ thí

vì các bạn chưa hiểu hết nghĩa của câu nên dùng từ sai

7 tháng 10 2017

mk cũng dg thắc mắc bài này các bn giúp mk và bn Nguyễn Huỳnh Hân nhábanhqua

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Hũ bạc của người cha1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Hũ bạc của người cha

1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì người con trai lười biếng.  Một hôm, ông bảo con: 

- Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây !  

2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, khi chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng : 

– Đây không phải tiền con làm ra. 

3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đi đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 

4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném luôn mấy đồng vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: 

– Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả, người ta mới biết quý đồng tiền. 

5. Ông đào hũ bạc lên và bảo : 

- Nếu con lười biếng, dù cha cho một trặm hũ bạc cũng không đủ.

 Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là đôi bàn tay con. 

 

- Người Chăm : một dân tộc thiểu số, sống chủ yếu ở Nam Trung Bộ. 

- Hũ : đồ vật bằng đất nung loại nhỏ, miệng tròn, giữa phình ra, thường dùng đựng các loại hạt hoặc đựng rượu, đựng mật. 

- Dúi : đưa cho nhưng không muốn để người khác biết. - Thản nhiên : làm như không có việc gì xảy ra. 

- Dành dụm : góp từng tí một để dành.

Con hãy cho biết: Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc nào ?

A. Dân tộc Chăm

B. Dân tộc Tày

C. Dân tộc Nùng

1
14 tháng 5 2019

Như vậy Hũ bạc của người cha là câu chuyện của dân tộc Chăm