K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có ai làm giúp mình ko. mình cần gấp lắm. cảm ơn bạn rất nhiều

18 tháng 4 2018

a, chiều dài lúy bán bích là

\(1430:\frac{1}{3}\)= 4290 \(m^2\)

b, đổi 4290 m 2=42900000 cm 2

=> trên bản đồ ..... 

42900000 /20000 = 2145 cm 2

20 tháng 6 2017

.Chiều dài đoạn đường là:

\(1430\times3=4290\)

Đổi : \(4290m=492000cm\)

Nếu vẽ trên bản đồ tỉ lệ xích 1 : 20000 thì đoạn đường này dài là:

429000: 20000=21,45(cm)

Đáp số :..........

20 tháng 6 2017

Chiều dài của đoạn đường là:

\(1430.3=4290\left(m\right)=429000\left(cm\right)\)

Nếu vẽ trên bản đồ tỉ lệ xích 1:20000 thì chiều dài là:

\(429000:20000=21,45\left(cm\right)\)

Vậy........

6 tháng 3 2016

Dao Duy Tu

8 tháng 3 2016

đào duy từ

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . Lúc đó , nó chỉ...
Đọc tiếp

THUYẾT MINH VỀ CHÙA THIÊN MỤ 

Bài văn thuyết minh về chùa Thiên Mụ 

Chùa Thiên Mụ là một ngôi chùa nằm trên đồi Hà Khê , tả ngạn sông Hương cách trung tâm thành phố Huế khoảng 5 km về phía tây . Chùa Thiên Mụ chính - khởi xây năm Tân Sửu ( 1601 ) , đời chúa Tiên Nguyễn Hoàng , vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng trong . Có thể nói Thiên Mụ là một ngôi chùa cổ nhất của Huế . 

Lúc đó , nó chỉ là một ngôi thảo am ( thò cúng ) nhỏ do người dân mới di dân đến vùng lập nên . Theo sách Đại Nam nhất thống chí thì vào năm 1601 . chúa Nguyễn Hoàng qua đây thấy cảnh đẹp và được nhân dân địa phương kể chuyện rằng : Có một tiên áo đỏ quần lục xuất hiện trên hiện ngọn đồi này và nói rồi đây sẽ có bậc chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí cho bền long mạch . Nói dứt lời , bà tiên biến mất . Từ nhân dân gọi là đồi Thiên Mụ (người đàn bà nhaf trời) . Chúa liền cho dựng trên đồi và đặt tên là Linh Mụ Tự . Ccas đoeif chúa sau nhu Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) và Nguyễn Phúc Chu (1691 - 1725) cũng đã tuu bổ và mở rộng chùa thành một chùa lớn . Năm 1844 , vua Thiệu Trị cho dựng tháp Phước Duyên . 

Năm Giáp Thìn (1904) , bão lớn ở Huế cho chùa bị đổ nát . Năm 1907 , Vua Thành Thái cho trùng tu , quy mô chùa từ đấy không còn to lớn như trước nhưng vẫn cổ kính , trang nghiêm .

Chùa được bao quanh bằng khuôn tường xây đá hai vòng trong , ngoài . Khuôn viên chùa được chia làm hai khu vực . Khu vực trước cửa Nghi Môn gồm có các công trình kiến trúc : Bến thuyền đúc bê tông có 24 bậc tam cấp lên xuống , cổng tam quan là bốn trụ biểu xây sát đường cái, từ cổng tam quan bước lên 15 bậc tam cấp là đình Hương Nguyện (nay chỉ còn lại nền đất và bộ móng xây bằng đá thanh) , sau đình Hương Nguyện là tháp Phước Nguyện xây bằng gạch vồ bảy tầng cao vời vợi , hai bên Hương Nguyện có hai lầu hình tứ giác ( dựng tù thời Triệu Trị lui vêf phía trong có hai lầu hình lục giác - môtj lầu để bia và một lầu để chuông (dựng thòi Nguyễn Phúc Chi) . Đây là những công trình có tính chất lưu niệm (bia , tháp) . Khu vực phía trong của Nghi Môn gồm các điện : Đại Hùng , Địa Tạng , nhà trai , nhà khách , vườn hoa , sau cùng là vườn thông tĩnh mịch.

Chùa Thiên Mụ là ngôi chùa cổ nhất , kiến trúc đồ sộ nhất và cũng là một ngôi chùa đẹp nhất của xứ Huế . Vua Thiệu Trị liệt cảnh chùa Thiên Mụ vào một trong 21 thắng cảnh , và được thể hiện trong bài thơ Thiên Mụ chung Thanh . Năm 1695 , chúa Nguyễn Phúc Chu đã mở đại giưới đàn rất long trọng tại chùa và mời ngài Thích Đại San - một vị cao tăng người Trung Quốc tới Phú Xuân. 

Ngày nay , chùa Thiên Mụ vẫn huy hoàng , tráng lệ chính nhờ công lao trùng tu và xây dựng của nhiều vị chân tu và đạo hữu xa gần suốt mấy chục năm qua 

0
Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thươngB. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúaC. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệpD. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợCâu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?A. Được xem như quốc giáo           B. Được chính...
Đọc tiếp

Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương

B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa

C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp

D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ

Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?

A. Được xem như quốc giáo           B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại

C. Không hề được quan tâm          D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn

Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?

A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh

B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh       B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu            D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)       B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)      D. Không phải các vùng trên

4
15 tháng 5 2022
15 tháng 5 2022

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh

B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu

D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)

B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)

D. Không phải các vùng trên

 

 

26 tháng 3 2022

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người Việt thời Bắc thuộc? Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận... Xây đắp các thành lũy lớn và bố trí lực lượng quân đồn trú đông đảo. Bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý, hương liệu, vàng bạc. Bắt người Việt tuân theo các phong tục, lễ nghi của người Trung Hoa.

26 tháng 3 2022

Sáo nhập Âu Lạc vào lãnh thổ Trung Quốc, rồi chia thành các châu – quận.

LŨY LÀNG​    (1) Lũy làng là một vành đai phòng thủ kiên cố! Lũy làng có ba vòng bao quanh làng. Màu xanh là màu của lũy.    (2)  Lũy ngoài cùng, trồng tre gai, thứ tre gốc to nhưng ngoằn ngoèo không thẳng, cành rậm, đan chéo nhau. Mỗi nhánh tre lại có những gai tre nhọn hoắt, rất cứng, mà những ai bén mảng vào ven lũy, vô ý giẫm phải, khêu nhổ cũng khá phiền.     (3) Lũy tre ngoài cùng này không đốn,...
Đọc tiếp

LŨY LÀNG​

    (1) Lũy làng là một vành đai phòng thủ kiên cố! Lũy làng có ba vòng bao quanh làng. Màu xanh là màu của lũy.

    (2)  Lũy ngoài cùng, trồng tre gai, thứ tre gốc to nhưng ngoằn ngoèo không thẳng, cành rậm, đan chéo nhau. Mỗi nhánh tre lại có những gai tre nhọn hoắt, rất cứng, mà những ai bén mảng vào ven lũy, vô ý giẫm phải, khêu nhổ cũng khá phiền.

     (3) Lũy tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chít, chằng chéo bằng ngọn bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt... Những gốc tre cứ to bự lên, chuyển thành màu mốc, khép kín vào nhau, thành bức tường thành bằng tre, mà với chiến tranh giáo mác, voi ngựa thuở xưa, muốn đột nhập vào làng chẳng dễ gì!

       (4) Lũy giữa cũng toàn tre nhưng là loại tre thẳng (tre hóa). Lũy trong cùng tre càng thẳng hơn. Tre óng chuốt vươn thẳng tắp, ngọn không dày và rậm như tre gai. Suốt năm tre xanh rờn đầy sức sống. Và đến mùa đổi lá thì toàn bộ tán xanh chuyển thành một màu vàng nhạt. Khi một trận gió mùa lay gốc, tầng tầng lá nối nhau bay xuống tạo thành một rải vàng... Tre lũy làng thay lá... Mùa lá mới òa nở, thứ màu xanh lục, nắng sớm chiếu vào trong như màu ngọc, đẹp như loại cây quần cảnh thể, báo hiệu một mùa hè sôi động. Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại. Mưa rào ập xuống, rồi trời tạnh, mối cảnh, chuồn chuồn đan cài trong bầu trời đầy mây xốp trắng. Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành, lòng yêu quê của con người được bồi đắp lúc nào không rõ!...

      (5) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?...

(Ngô Văn Phú)

Những đoạn văn nào miêu tả các vòng của lũy làng?

Đoạn (1).

Đoạn (2).

Đoạn (3).

Đoạn (4).

Đoạn (5).

1

 Những đoạn văn miêu tả vòng của Lũy Làng là:

Đoạn (2)

Đoạn ( 3)

Đoạn (4)

K cho mik nhé! Chúc bn hok tốt!

16 tháng 5 2023

- Bùi Thị Xuân, Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan, Huỳnh Thị Cúc, Nguyễn Thị Dung.

- Lê Ngọa Triều

- Chu Văn An

-Bà Triệu

- Hai Bà Trưng. Bà Triệu; chắc zậy á:)))

-Triệu Quang Phục, Dạ Trạch Vương

. - Đào Duy

Làm xong là đầu nổ tung lun rùi><

 

16 tháng 5 2023

-bùi thị xuân

-lê nga triu

-lý thường kiệt

bn sai 3 câu :3