K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2015

gọi A, B, C là tâm của 3 đường tròn

3 đường tròn tiếp xúc nhau nên AB = AC = BC = 14 cm

tam giác ABC đều => góc A  = B = C = 60o và có độ dài đường cao bằng \(\frac{\sqrt{3}}{2}\). cạnh

vậy diện tích tam giác ABC bằng \(\frac{1}{2}.14.\frac{\sqrt{3}}{2}.14=\frac{256\sqrt{3}}{4}\)

Nhận xét: Diện tích phần chung của tam giác với mỗi đường tròn tâm A; tâm B; tâm C bằng nhau và đều bằng \(\frac{1}{6}\)diện tích hình tròn (Vì góc A = góc B = góc C = 60o) (kí hiệu là S')

Diện tích hình tròn bằng: \(\pi\) 72 = 49\(\pi\)

=> S' = S tròn : 6 = 49\(\pi\)/ 6

S tô đậm = SABC  - 3. S' = \(\frac{256\sqrt{3}}{4}\) - 3. \(\frac{49\pi}{6}\) = \(\frac{256\sqrt{3}-98\pi}{4}\)

17 tháng 10 2016

Gọi A, B là tâm đường tròn nhở (bán kính R/2), C là tâm đường tròn nhỏ (gọi bán kính là x). Khi đó CA = CB = R/2 + x.

Vậy CAB là tam giác cân ở C. Gọi H là điểm tiếp xúc của hai đường tròn nhỡ. Khi đó HA = HB => H là trung điểm của AB => H chính là tâm đường tròn to.

=> HC = HD - DC = R - x.

Vì CAB cân => CH vừa là trung tuyến, vừa là đường cao. Theo định lý Pitago trong tam giác vuông HAC ta có:

       AC2=AH2+HC2

=> (R2 +x)2=(R2 )2+(R−x)2

=> x=R3 

Bán kính đường tròn bé nhất x = R/3.

Diện tích phần tô màu bằng diện tích hình tròn to trừ đi tổng ba hình tròn chứa trong hình tròn to, và bằng:

  πR2−[π(R2 )2+π(R2 )2+π(R3 )2]=718 πR2

Đáp số: 718 πR2

Xem thêm:

1 tháng 10 2016

Không nên đăng bài Toán vui mỗi tuần

Như thế ko tốt đâu ucche

2 tháng 10 2016

chịu khó thế

10 tháng 12 2017

Tích 2 bán kính của hình tròn trên là: 160*2/3.14=101.910828(cm)

Bán kính của hình tròn trên là: 10.0950893/4*2=5.047544651(cm)

Diện tích hình tròn bé hơn là: 5.047544651*5.047544651*3.14=80(cm^2)

Bán kính hình tròn bé nhất là: 5.047544651/2=2.523772326(cm)

Diện tích hình tròn bé nhất là:2.523772326*2.523772326*3.14=20(cm^2)

Diện tích hình tô đậm là: 80-20=40(cm^2)

20 tháng 1 2017

Ta có

  T C A ^ = A B C ^ = 30 0 . cos A C B ^ = B C A B = 3 2 ⇒ B C = 3 c m .

Kẻ đường cao OH trong tam giác OBC. Ta có sin O B H ^ = O H O B = 1 2 ⇒ O H = 1 2 c m .

Diện tích tam giác OBC là  s 1 = 1 2 . O H . B C = 3 4 c m 2 .

Ta có  B O C ^ = 120 0  (vì O B C ^ = B C O ^ = 30 0 ).

Diện tích hình quạt chứa phần tô đen  là  s 2 = 120 360 . π . R 2 = π 3 c m 2 .

Diện tích phần tô đen là  s = s 2 − s 1 = π 3 − 3 4 c m 2 .

23 tháng 1 2022

Gọi bán kính hình tròn tâm  \(A\) và \(B\) lần lượt là \(x;y\left(m\right),\left(0< y< x< 3\right)\)

Vì 2 đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau nên \(x+u=AB=3\left(m\right)\left(1\right)\)

Diện tích của hai vườn hoa hình tròn tâm  \(A\) và \(B\) lần lượt là :,\(\text{π}x^2\left(m^2\right);\text{π}y^2\left(m^2\right)\)

Lại có diện tích bồn hoa bằng tổng diện tích của hai hình tròn bằng \(4,68\text{π}\left(m^2\right)\) nên :

\(\text{π}.x^2+\text{π}.y^2=4,68\text{π}\left(m^2\right)\Rightarrow x^2+y^2=4,68\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\x^2+y^2=4,68\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3-y\\\left(3-y\right)^2+y^2=4,68\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3-y\\2y^2+6y+4,32=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3-y\\\left(9y-5\right)\left(6y-5\right)=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3-y\\\left[{}\begin{matrix}x=1,8\\y=1,2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=1,8\\y=1,2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=1,2\\y=1,8\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy bán kính của hai khu vường hình tròn tâm A và B lần lượt là 1,2 m và 1,8 m

 

19 tháng 7 2020

sao khó hiểu thế b

19 tháng 7 2020

so không chèn ảnh vào bài viết thế ai mà hiểu nổi

14 tháng 3 2019