K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Cho a ∈𝐵𝐶(6,8) . Vậy số a nhận giá trị nào sau đây:A. 2 . B. 12 . C. 24 . D. 36 .Câu 2. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:A. 36∈𝐵𝐶(4;6;8). B .12∈𝐵𝐶(4;6;8) .C. 24∈𝐵𝐶(4;6;8). D. 80∈𝐵𝐶(20;30).Câu 3. Cho𝐵(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;...}và𝐵(8)={0;8;16;24;32;40;48;...}.𝐵𝐶𝑁𝑁(6,8)bằngA. 0 . B. 18 . C. 24 . D. 48.Câu 4. Cho hai số tự nhiên a và b được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. BCNN(a,b)...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho a ∈𝐵𝐶(6,8) . Vậy số a nhận giá trị nào sau đây:

A. 2 . B. 12 . C. 24 . D. 36 .

Câu 2. Khẳng định nào đúng trong các khẳng định sau:

A. 36∈𝐵𝐶(4;6;8). B .12∈𝐵𝐶(4;6;8) .

C. 24∈𝐵𝐶(4;6;8). D. 80∈𝐵𝐶(20;30).

Câu 3. Cho𝐵(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;...}và𝐵(8)={0;8;16;24;32;40;48;...}.𝐵𝐶𝑁𝑁(6,8)bằng

A. 0 . B. 18 . C. 24 . D. 48.

Câu 4. Cho hai số tự nhiên a và b được viết dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. BCNN(a,b) bằng

A. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.

B. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.

C. Tích của các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.

D. Tích của các thừa số nguyên tố chung và riêng, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.

Câu 5. Tìm 𝐵𝐶𝑁𝑁(42,70,180).

A. 22.32.7. B. 22.32.5. C. 22.32.5.7. D.2.3.5.7.

Câu 6. Cho các số tự nhiên 16; 25 và 32. Hãy chọn khẳng định đúng.

A.𝐵𝐶𝑁𝑁(16;25)<𝐵𝐶𝑁𝑁(16;32).. B. 𝐵𝐶𝑁𝑁(16;25)>𝐵𝐶𝑁𝑁(25;32).

C. 𝐵𝐶𝑁𝑁(16;32)>𝐵𝐶𝑁𝑁(25;32). D. 𝐵𝐶𝑁𝑁(32;25)>𝐵𝐶𝑁𝑁(16;32).

Câu 7. Cho 𝑎=2.3.7;𝑏=2.3.52;𝑐=22.3.5. Chọn khẳng định sai.

A.𝐵𝐶(𝑎,𝑏,𝑐)=𝐵(2100). B. 𝐵𝐶𝑁𝑁(𝑎,𝑏,𝑐)=22.3.52.7

C .𝐵𝐶(𝑎,𝑏,𝑐)={2100;4200;6300;...}. D.𝐵𝐶(𝑎,𝑏,𝑐)={0;2100;4200;...}

Câu 8. Viết số 10 dưới dạng tổng ba số tự nhiên sao cho BCNN của chúng là lớn nhất. Ba số đó là

A.7; 2; 1 . B.2; 4; 4 . C.1; 4; 5 . D .2; 3; 5.

Câu 9. Tìm 𝐵𝐶𝑁𝑁(𝑎,𝑏,𝑐). Biết rằng 𝑎 là số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số, 𝑏 là số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số và 𝑐 là số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số.

A. 9990 . B. 999000. .C. 1000. D. 99000 .

Câu 10. Tìm hai số tự nhiên có tích bằng 51840 và 𝐵𝐶𝑁𝑁bằng 2160. Có bao nhiêu cặp số tự nhiên thỏa mãn?

A. 5 . B. 8. C. 7. D. 4. Câu 11. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Nếu x⋮ a,x ⋮ b và x nhỏ nhất khác 0 thì x là ... của a và b."

A. ước . B. ước chung .

C. bội chung . D. bội chung nhỏ nhất .

Câu 12. 𝐵𝐶𝑁𝑁(𝑎,1,𝑏)bằng

A.𝐵𝐶𝑁𝑁(𝑎,1). B.𝐵𝐶𝑁𝑁(𝑏,1). C. 𝐵𝐶𝑁𝑁(𝑎,𝑏). D.𝑎.𝑏.

Câu 13. Nếu𝑎⋮𝑏,𝑏⋮𝑐,𝑐⋮𝑑 thì 𝐵𝐶𝑁𝑁(𝑎,𝑏,𝑐,𝑑) là

A.a . B.b . C.c . D.d .

Câu 14. Tìm𝐵𝐶𝑁𝑁(1,7,8)

A. 1 . B. 7 . C. 8 . D. 56 .

Câu 15. Tìm số tự nhiên 𝑎 nhỏ nhất khác 0 biết rằng a chia hết cho 21 và 𝑎 chia hết cho 28.

A. 7. B. 42 . C. 84 . D. 588 .

Câu 16. Tìm 𝑥 nhỏ nhất khác 0 biết rằng 𝑥⋮14,𝑥⋮15,𝑥⋮20

A. 2 . B. 5 . C. 210 . D. 420 .

Câu 17. Tìm số tự nhiên 𝑥 nhỏ nhất lớn hơn 1 sao cho x chia cho cả đều có số dư là 1

A. 2 . B. 10 . C. 21 . D. 40.

Câu 18. Hai bạn An và Bình thường đến thư viện đọc sách. An cứ 15 ngày đến thư viện một lần. Bình cứ 10 ngày đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện?

A. 5 . B. 30 . C. 60 . D. 150 .

Câu 19. Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

A. 504. B. 72 . C. 56 . D. 42 .

Câu 20. Tìm số tự nhiên 𝑎 nhỏ nhất sao cho 𝑎 chia cho 3, cho 5, cho 6 được số dư theo thứ tự .

A. 28 . B. 22 . C. 18. D. 13 .

Câu 21. Tìm một bội chung có ba chữ số của 3;4;5.

A. 135. B. 145. C. 120. D. 150.

Câu 22. Tìm số tự nhiên có hai chữ số là bội của 8 và 9.

A. 18. B. 36. C. 24. D. 72.

Câu 23. Nếu 𝑥⋮𝑎; 𝑥⋮𝑏;𝑥⋮𝑐 thì 𝐵𝐶(𝑎,𝑏,𝑐)chứa

A. 𝑥. B. 𝑎. C. 𝑏. D. 𝑐.

Câu 24. Cho các số 12;16;24;36;48. Có bao nhiêu số là bội chung của 6và 8.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 25. Tìm số tự nhiên 𝑥biết 𝑥⋮12; 𝑥⋮30và 50<𝑥<100.

A. 12. B. 60. C.30. D. 90.

Câu 26. Tìm hai số tự nhiên sao cho chia cho 5; 7và 12 đều dư 4.

A. 0; 420. B. 420; 840. C. 424; 844. D. 416; 836.

Câu 27. Có bao nhiêu số có dạng 1∗5∗ là bộicủa các sô 2; 3 và 5.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 28. Một số sách khi xếp hàng thành từng bó10cuốn, 12cuốn, 15cuốn,18cuốn đều thừa một cuốn. Biết số sách trong khoảng từ 400 đến 600. Tính số sách.

A. 541. B. 540. C. 401. D. 539.

Câu 29. Một khối học sinh khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 200. Tính số học sinh.

A. 118. B. 119. C. 120. D. 121.

Câu 30. Tìm số học sinh giỏi của một trường. Biết rằng số đó chia cho 2dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 dư 4, chia hết cho 7và nhỏ hơn 200.

A. 79. B. 49. C. 169. D. 149.

GIÚP E ĐI MN E ĐANG CẦN GẤP

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) Sai vì 8 không là ước chung của 12 và 24

Sửa lại:

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

=> ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

b) Đúng.

Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48}

=> ƯC(36, 12, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.

18 tháng 10 2021

a, Sai

Sửa: \(ƯC\left(12,24\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm

0
Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z VUI HOC - DUO Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z

VUI HOC - DUO

Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch

Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

0
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z VUI HOC - DUO Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm...
Đọc tiếp

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z

VUI HOC - DUO

Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch

Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7    B. 8    C. -7    D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2

1
10 tháng 11 2023

Câu 1: C; Câu 2:D ;Câu 3:C ; Câu 4:A

6 tháng 11 2023

Câu 1:

Ta có:

\(90=2\cdot3^2\cdot5\)

\(135=3^3\cdot5\)

\(270=2\cdot5\cdot3^3\)

\(\Rightarrow x=ƯCLN\left(90;135;270\right)=3^2\cdot5=45\)

Chọn đáp án D

6 tháng 11 2023

Câu 3:

Ta có:

\(27=3^3\)

\(315=3^2\cdot5\cdot7\)

\(\Rightarrow y=BCNN\left(27;315\right)=3^3\cdot5\cdot7=945\)

Chọn phương án B 

Câu 4: Ta có:

\(BCNN\left(11;12\right)=132\)

\(\Rightarrow BC\left(11;12\right)=\left\{0;132;264;396;528;660;792;924;...\right\}\)

Vậy có 7 số có 3 chữ số là bội chung của 11 và 12

Chọn phương án B 

Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là: A. 90 B. 5 C. 9 D. 45 Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng? A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90) C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72) Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là: A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189 Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Phần 2:...
Đọc tiếp

Phần 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Đặt ƯCLN(90, 135, 270) = x. Khi đó giá trị của x là:
A. 90 B. 5 C. 9 D. 45
Câu 2: Kết luận nào sau đây là khẳng định đúng?
A. ƯC(180,234) = Ư(18) B. ƯC(180, 234) = Ư(90)
C. ƯC(180,234) = Ư(36) D. C. ƯC(180,234) = Ư(72)
Câu 3: Đặt BCNN(27, 315) = y. Khi đó giá trị của y là:
A. y = 9 B. y = 945 C. y = 135 D. y = 189
Câu 4: Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số là bội chung của 11 và 12?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9
Phần 2: Một số dạng toán vận dụng
Câu 5: Một lớp có 27 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách chia lớp đó thành các tổ sao
cho số học sinh nam và học sinh nữ ở mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít
nhất?
Câu 6: Trong một đợt trồng cây, học sinh của lớp 6B đã trồng được một số cây. Số đó là số tự nhiên
nhỏ nhất thỏa mãn chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9. Hỏi học sinh lớp 6B đã trồng
được bao nhiêu cây?
Câu 7: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất sao cho số đó chia cho 3 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia cho 7 dư 4.

3
6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 5:

Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x ∈ ƯC(27; 18)

Ta có:

27 = 3³

18 = 2.3²

⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9

⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}

Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ

Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ

6 tháng 11 2023

Phần 2

Câu 6

Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)

Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)

Ta có:

3 = 3

4 = 2²

5 = 5

10 = 2.5

⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60

⇒ x = 60 - 1 = 59

Vậy số cây cần tìm là 59 cây

14 tháng 5 2021

Chọn `A.\sqrt{36}+\sqrt{63}>10`
Vì `\sqrt{63}>\sqrt{16}=4`
`=>\sqrt{36}+\sqrt{63}>6+4=10`

Chọn A

13 tháng 11 2021

A

19 tháng 10 2021

C