K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình

=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%

xin like 

10 tháng 2 2023

Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình

=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.

- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.

10 tháng 12 2021

Tham khảo:

- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.

- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.

Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích:a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?b. Đốt đồng trong khí oxic. Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?d. Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho...
Đọc tiếp

Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích:

a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?

b. Đốt đồng trong khí oxi

c. Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?

d. Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.

e.  Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích:

a. Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?

b. Đốt đồng trong khí oxi

c. Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?

d. Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.

e.  Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?

1
15 tháng 2 2021

Đốt sắt trong bình khí oxi? Tại sao khi làm TN này phải cuộn 1 mẩu than nhỏ vào đầu lò xo sắt và đáy bình phải cho 1 ít cát hoặc nước?

3Fe + 2O2 –to> Fe3O4

- Hiện tượng: Sắt cháy mạnh, sáng chói, tạo các hạt chất rắn nhỏ nóng màu nâu

- Mẩu than đóng vai trò cháy trước tạo nhiệt độ đủ lớn cho sắt cháy

Các hạt chất rắn nóng chảy đó có nhiệt độ rất cao, khi tiếp xúc bình thủy tinh có thể làm vỡ, nứt bình. Rải 1 lớp cát hoặc nước sẽ giúp ngăn cách, bình không bị vỡ

 

Đốt đồng trong khí oxi

2Cu + O2 –to> 2CuO

- Hiện tượng: Đồng từ màu đỏ chuyển sang màu đen do đồng II oxit (CuO) được tạo thành.

- Vì đốt Cu trong không khí nên Oxi dư => tạo ra CuO

 

Trình bày thí nghiệm xác định thành phần không khí? Có thể thay P bằng C hoặc S được không? Vì sao?

4P + 5O2 -to> 2P2O5

- Đốt 1 lượng Photpho trong muỗng sắt, khi Photpho cháy mãnh liệt thì cho vào 1 bình hình trụ đều hở 2 đầu. Sau khi cho Photpho vào thì bịt nắp lại. Ta thấy mực nước trong bình dâng lên khoảng 1/5 thể tích bình, nên ta kết luận Oxi chiếm 1/5 thành phần không khí

- Không vì khi đốt cháy C và S sẽ sinh ra khí CO2, SO2 sẽ làm thay đổi thành phần không khí.  

 

Lấy photpho vào muỗng sắt, đốt cháy trong không khí sau đó đưa vào bình đựng khí oxi, phản ứng cháy kết thúc cho nước vào bình lắc đều và thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ.

- Photpho cháy trong không khí tạo ra P2O5

4P + 5O2 -to> 2P2O5

- Khi cho P2O5 vào nước, sẽ tạo thành H3PO4 là dung dịch axit nên khi nhúng quỳ tím sẽ đổi sang màu đỏ

 

Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu khí như thế nào? Làm thế nào để thử độ tinh khiết và thu được khí oxi hoàn toàn tinh khiết?Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích

- Trong phòng thí nghiệm cách người ta hay dung nhất là đốt cháy KMnO4

KMnO4 –to> MnO2 + O2 + K2MnO4

- Sau khi đốt cháy KMnO4 người ta sẽ thu O2 bằng pp đẩy nước vì oxi ít tan trong nước

- Để thu được khí Oxi tinh khiết thì sẽ cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch, hợp chất tác dụng được với tạp chất để thu được khí Oxi tinh khiết (VD như khí CO2, SO2 thì dùng dung dịch CaCO3, Cl2 thì dùng dung dịch AgNO3, …)

- Hình như thử Oxi tinh khiết thì chỉ có thể thử bằng máy thôi :v mình không chắc lắm

 

9 tháng 4 2016

taifile

a) Các phương trình hóa học của phản ứng:

CH2 = CH + Brà CH2Br – CH2Br

CH2 = CH – CH3 + Br2 à CH2Br – CHBr – CH3

Giải thích: Dung dịch brom bị nhạt màu do brom phản ứng với hỗn hợp tạo thành các hợp chất không màu. Khối lượngbinhf tăng do các sản phẩm tạo thành là những chất lỏng

b) Gọi x,y lần lượt là số mol của C2H4 và C3H:

    =>    

=> %V  C2H4  = 66,7%

     %V C3H6  = 33,3%

9 tháng 4 2016

a) Các phương trình hóa học của phản ứng:

CH2 = CH + Brà CH2Br – CH2Br

CH2 = CH – CH3 + Br2 à CH2Br – CHBr – CH3

b) Gọi x,y lần lượt là số mol của C2H4 và C3H:

    =>    

=> %V  C2H4  = 66,7%

     %V C3H6  = 33,3%


 

12 tháng 4 2021

image

Chuẩn bị một chậu nước và một bình chia làm năm phần bằng nhau (theo các khoảng từ dưới lên), đáy trên của bình này có thể tháo rời, phần tháo rời xuyên qua một muỗng hoá chất. Cắm bình vào chậu nước sao cho mức nước chạm vạch số 1 từ dưới lên. Lấy một lượng photpho (đầy muỗng), đốt cháy ngoài không khí rồi đưa vào bình, đậy nắp (photpho không chạm nước). Sau khi lửa tắt thấy nước trong bình dâng lên vạch 2. Chứng tỏ không khí chiếm 1/5 thể tích oxi. Khí còn lại trong bình không màu, không mùi, làm tắt que đóm, không làm đục nước vôi nên là khí nitơ. Vậy nitơ chiếm 4/5 thể tích.

11 tháng 4 2022

chép 

 

27 tháng 5 2019

Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetic (CH3COOH) → A: C2H5OH

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Hiện tượng: Xuất hiện khí màu vàng và giấy màu ẩm bị nhạt màu dần rồi mất màu

- Giải thích:

   + Khi nhỏ HCl đặc vào tinh thể KMnO4, sản phẩm tạo thành có khí chlorine:

2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

   + Khí chlorine tác dụng với nước ở giấy màu ẩm tạo thành hỗn hợp có tính tẩy màu: HCl và HClO

Cl2(aq) + H2O(l) \( \rightleftharpoons \) HCl(aq) + HClO(aq)

=> Dung dịch này còn được gọi là dung dịch nước chlorine, có tính tẩy màu, sát khuẩn

12 tháng 6 2017

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.