K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. Do nền kinh tế Việt Nam chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc và sử dụng những mặt hàng nhập khẩu từ Pháp.

23 tháng 12 2017

Đáp án C

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam mất cân đối. Mặc dù có sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tinh chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn và phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp

14 tháng 5 2019

Đáp án C

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam mất cân đối. Mặc dù có sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tinh chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn và phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

10 tháng 6 2018

Đáp án C

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam mất cân đối. Mặc dù có sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tinh chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn và phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.  

5 tháng 5 2017

Đáp án C

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, phát triển thiếu cân đối, bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp

16 tháng 5 2017

có bước phát triển mới song vẫn còn lạc hậu, què quặt và lệ thuộc vào nên kinh tế Pháp (do Pháp hạn chế đầu tư đẩy mạnh phát triển công nghiệp nặng)

Ps : Mong nhận được phản hồi tích cực từ mọi người!!!

2 tháng 2 2016

– Từ năm 1919 đến năm 1929, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Điểm nổi bật là tư bản Pháp đẩy mạnh đầu tư vốn sang thuộc địa, nhiều nhất là đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu là cao su.
– Công nghiệp được mở rộng quy mô, khai thác mỏ được coi trọng, đặc biệt là mỏ than. Thương mại, giao thông vận tải, tài chính, ngân hàng đều có bước phát triển.
– Thực dân Pháp còn thi hành các biện pháp tăng thuế, do vậy ngân sách Đông Dương tăng lên. Nhìn chung kinh tế Việt Nam có bước phát triển
mới do có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế.
– Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối. Sự chuyển biến kinh tế chỉ diễn ra có tính chất cục bộ, tình trạng lạc hậu vẫn là phổ biến. Kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

6 tháng 5 2022

Với chính sách bóc lột “chia để trị” của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, chúng thẳng tay đàn áp và bóc lột nhân dân với mục đích:

Vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.

Đồng thời, chúng cũng muốn thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như nguồn lao động tại các nước thuộc địa.

6 tháng 5 2022

ban tra loi cau nay co cua ban cho 10d do

 

23 tháng 12 2018

Đáp án C