K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

a) 2(x + 3) = 5(1 - x) - 2

<=> 2x + 6 = 5 - 5x - 2

<=> 2x + 6 = 3 - 5x

=> 2x - 5x = 6 + 3

=>        -3x = 9

=>           x = 9 : (-3)

=>           x = -3

26 tháng 7 2018

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

26 tháng 7 2018

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

4 tháng 1 2018

n+1 chia hết cho n-4

=> n-4+5 chia hết cho n-4

=> n-4 chia hết cho n-4 ; 5 chia hết cho n-4

=> n-4 thuộc Ư(5)={1,5}

n-4=1 => n=5

n-5=5 => n=10

Vậy b={5,10}

4 tháng 1 2018

n + 1 \(⋮\)n - 4

=> n - 4 + 5 \(⋮\)n - 4 mà n - 4 \(⋮\)n - 4 => 5 \(⋮\)n - 4

=> n - 4 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 1 ; 5 }

=> n \(\in\){ 5 ; 9 }

Vậy n \(\in\){ 5 ; 9 }

28 tháng 6 2018

\(n^2+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n^2+4⋮n-1\\n^2-n⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow n+4⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}\)

Vì số đó chia hết cho 99=> nó chia hết cho 9 và 11

Số đó có tổng chữ số là:6+2+x+y+4+2+7=21+x+y => B chia hết cho 9.

mà x+y<19

=>x+y thuộc{6;15}

Vì số đó chia hết cho 11 nên tổng chữ số hàng lẻ -tổng chữ số hàng chẵn chia hết cho 11

=>[6+x+4+7]-[2+y+2] chia hết cho 11

=> [17+x]-[4+y] chia hêt cho 11

13+x-y sẽ chia hết cho 11

13+[x-y] sẽ chia hết cho 11

=> x-y chỉ có thể là 9 hoặc -2 .

Nếu x-y=9=> x=9; y=0 ( không tm)

Vậy x-y=-2 kết hợp với x+y=6 hoặc 15 ta loại đi trường hợp 15

vậy x+y=6

=>x=2;y=4

11 tháng 1 2022

234, 273, 723

1/3 số tuổi của chị 

BÀI 1:

ta có 1/3 số tuổi của chị Hà bằng 1/2 số tuổi của Hồng ,suy ra tuổi chị hà bằng 3/2 tuổi hồng .

tuổi của hồng là : 12 x 3/2 = 8 (tuổi)

BÀI2:

cô đã chia cho khánh 1/2 số kẹo suy ra số kẹo còn lại bằng 1/2 số kẹo ban đầu.

1/2 số kẹo của cô lúc đầu là: 4+3=7 (cái)

số kẹo lúc đầu của cô là:  7x2=14 (cái)

18 tháng 5 2017

Để B chia hết cho 99 thì B phải chia hết cho 9 và 11.

Dấu hiệu chia hết cho 9 thì dễ rồi

Dấu hiệu chia hết cho 11: tổng các chữ số hàng chẵn trừ tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11.