K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2015

A B C D I cho tam giác ABC có ab<ac

kẻ AD là phân giác góc A, kẻ DI sao cho AI = AB

ta có tam giác ABD= tam giácAID (c.g.c)

=>góc B = AID (tương ứng )

Mà AID = góc C +IDC (góc ngoài tam giác IDC )

=>góc AID > góc C  hay góc B > góc C

b) tương tự câu a 

c) dựa theo tính chất đường trung bình của 1 tam giác là đường nối trung điểm của hai cạnh bất kì và // , =1/2 cạnh còn lại

6 tháng 1 2017

Cho tam giác ABC = tam giác HIK ,
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ta có: tam giác ABC=tam giác HIK (gt)
a.
=>IK là cạnh tương ứng của BC và góc A là góc tương ứng với góc H
b.
=> các góc tương với nhau là A=H;B=I;C=K
=>các cạnh tương ứng với nhau là AB=HI;AC=HK;BC=IK

6 tháng 1 2017

Cho tam giác ABC = tam giác HIK ,
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ta có: tam giác ABC=tam giác HIK (gt)
a.
=>IK là cạnh tương ứng của BC và góc A là góc tương ứng với góc H
b.
=> các góc tương với nhau là A=H;B=I;C=K
=>các cạnh tương ứng với nhau là AB=HI;AC=HK;BC=IK

c/m rằng trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

vào chtt có c/m đó

34658690

26 tháng 3 2016

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC