K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

Ta có: \(\frac{1}{2\sqrt{3}-5}-\frac{1}{2\sqrt{3}+5}\)

\(=\frac{2\sqrt{3}+5-2\sqrt{3}+5}{\left(2\sqrt{3}-5\right)\left(2\sqrt{3}+5\right)}\)

\(=\frac{10}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-5^2}\)

\(=\frac{10}{12-25}=\frac{-10}{13}\)

\(\Rightarrow\)Chọn A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Ta có:

\(\begin{array}{l}10 + \left( { - 12} \right) =  - 2\\ - 2 + \left( { - 12} \right) =  - 14\\ - 14 + \left( { - 12} \right) =  - 26\\ - 26 + \left( { - 12} \right) =  - 38\end{array}\)

Dãy số là cấp số cộng

b)    Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{1}{2} + \frac{3}{4} = \frac{5}{4}\\\frac{5}{4} + \frac{3}{4} = 2\\2 + \frac{3}{4} = \frac{{11}}{4}\\\frac{{11}}{4} + \frac{3}{4} = \frac{7}{2}\end{array}\)

 Dãy số là cấp số cộng

c)    Không xác định được d giữa các số hạng

 Dãy số không là cấp số cộng

d)    Ta có:

 \(\begin{array}{l}1 + 3 = 4\\4 + 3 = 7\\7 + 3 = 10\\10 + 3 = 13\end{array}\)

Dãy số là cấp số cộng

19 tháng 10 2020

a) \(\frac{3}{2+\sqrt{3}}+\frac{13}{4-\sqrt{3}}+\frac{6}{\sqrt{3}}\)

\(=\frac{3\left(2-\sqrt{3}\right)}{2^2-3}+\frac{13\left(4+\sqrt{3}\right)}{4^2-3}+\frac{6\sqrt{3}}{3}\)

\(=3\left(2-\sqrt{3}\right)+\left(4+\sqrt{3}\right)+2\sqrt{3}\)

\(=3.2+4=6+4=10\)

b) \(=\left[\frac{\left(\sqrt{14}-\sqrt{7}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}{2-1}+\frac{\left(\sqrt{15}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}\right]:\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}\)

\(=\left(\sqrt{7}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{7}-\sqrt{5}\right)=2\) (nhân bung mấy cái trong ngoặc vuông ra, rút gọn)

c) Gợi ý: \(28-10\sqrt{3}=5^2-2.5.\sqrt{3}+\sqrt{3}=\left(5-\sqrt{3}\right)^2\)

d) \(=\frac{3\left(3-2\sqrt{3}\right)}{3^2-\left(2\sqrt{3}\right)^2}+\frac{3\left(3+2\sqrt{3}\right)}{3^2-\left(2\sqrt{3}\right)^2}=-6\)

e) Tự làm.

20 tháng 10 2020

Cái câu c đánh nhầm:

\(=5^2-2.5.\sqrt{3}+3=\left(5-\sqrt{3}\right)^2\) nha!

25 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{3\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\dfrac{5}{12}-\dfrac{1}{\sqrt{6}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\dfrac{\sqrt{2}}{6}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\sqrt{\dfrac{5}{12}-\dfrac{\sqrt{6}}{6}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\dfrac{\sqrt{2}}{6}+\dfrac{\sqrt{\dfrac{5}{12}-\dfrac{\sqrt{6}}{6}}}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\dfrac{\sqrt{2}}{6}+\dfrac{\sqrt{\left(\dfrac{5}{12}-\dfrac{\sqrt{6}}{6}\right)\cdot3}}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}}{3}+\dfrac{\sqrt{2}}{6}+\dfrac{\sqrt{\dfrac{5}{4}-\dfrac{\sqrt{6}}{2}}}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{\dfrac{5}{4}-\dfrac{\sqrt{6}}{2}}}{3}+\dfrac{\sqrt{2}}{6}\)

b) \(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}=...\)

c) \(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}=...\)

d) \(\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{3+\sqrt{13+\sqrt{48}}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{3+\sqrt{13+4\sqrt{3}}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{3+\sqrt{\left(1+2\sqrt{3}\right)^2}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{3+1+2\sqrt{3}}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3-\left(\sqrt{3}+1\right)}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{3-\left(\sqrt{3}+1\right)}\cdot\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)}{4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3\left(\sqrt{3}+1\right)}\cdot\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3-\sqrt{3}-1}\sqrt{\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(3-\sqrt{3}-1\right)\cdot\left(\sqrt{6}+\sqrt{2}\right)^2}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\cdot\left(6+2\sqrt{12}+2\right)}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\cdot\left(6+4\sqrt{3}+2\right)}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\cdot\left(8+4\sqrt{3}\right)}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)\cdot4\left(2+\sqrt{3}\right)}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(4-3\right)\cdot4}}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{1\cdot4}}{2}\)

\(=\dfrac{2}{2}\)

\(=1\)

10 tháng 8 2017

1)

dat \(a=\sqrt[3]{x+1};b=\sqrt[3]{7-x}\)

ta co b=2-a

a^3+b^3=x+1+7-x=8 

a^3+b^3=a^3+b^3+3ab(a+b)

ab(a+b)=0

suy ra a=0 hoac b=0 hoac a=-b

<=> x=-1; x=7 

a=-b

a^3=-b^3

x+1=x+7 (vo li nen vo nghiem)

cau B tuong tu

2)

tat ca cac bai tap deu chung 1 dang do la

\(\sqrt[3]{a+m}+\sqrt[3]{b-m}\)voi m la tham so

dang nay co 2 cach 

C1 lap phuong VD: \(B^3=10+3\sqrt[3]{< 5+2\sqrt{13}>< 5-2\sqrt{13}>}\left(B\right)\)

B^3=10-9B

B=1 cach nay nhanh nhung kho nhin

C2 dat an

\(a=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}};b=\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

de thay B=a+b

a^3+b^3=10

ab=-3

B^3=10-9B

suy ra B=1

tuong tu giai cac cau con lai.

10 tháng 8 2017

Bài 1:

a. Đặt \(a=\sqrt[3]{x+1}\)\(b=\sqrt[3]{7-x}\). Ta có:

\(\hept{\begin{cases}a+b=2\\a^3+b^3=8\end{cases}\Leftrightarrow a^3+\left(2-a\right)^3=8\Leftrightarrow...\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}a=2\\b=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x+1}=0\\\sqrt[3]{7-x}=2\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{x+1}=2\\\sqrt[3]{7-x}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)hoặc \(x=7\)