K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Đáp án B

28 tháng 11 2021

B

Cau 1: C

Câu 2: B

3 tháng 1 2022

c

b

tick nha

28 tháng 9 2016

1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc :

- Trung Quốc xây dựng nhà nước đầu  tiên ở Châu thổ sông Hòang Hà  từ 2.000 năm tr CN, và mở rộng xuống phía Nam, có nền văn minh cổ đại rực rỡ  (Hạ-Chu-Thương)

- Xuất hiện công cụ sắt , năng xuất lao động tăng .

-Hình thành giai cấp địa chủ , nông dân lĩnh canh  ( tá  điền ) nhận ruộng của địa chủ  và nộp tô cho địa chủ .

- Hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Trung Quốc

            +  Địa chủ .

            + Nông dân tá điền.

2. -các triều đại phong kiến trung quốc: thời xuân thu-chiến quốc, thời tần thủy hoàng, thời nhà đường và thời nhà minh-thanh

- +. Về chính trị: 
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn 
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất 

+ Về kinh tế: 
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân) 
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim 

+ Về văn hóa: 
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt. 
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác 
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa 

=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.

28 tháng 9 2016

Bài 1:

- Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành từ thế kỉ 3 TCN vào thời Tần.

- Quan lại và nông dân giàu chiếm nhiều ruộng đất có quyền lực trở thành địa chủ, nhiều nông dân mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền, phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ gọi là địa tô.

\(\Rightarrow\)Xã hội phong kiến trung quốc được thành lập.

 

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCNCâu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà ThanhCâu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

 

2
21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

21 tháng 11 2021

Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?

A. Thế kỉ III.            B. Thế kỉ II.           C. Thế kỉ III TCN           D. Thế kỉ II TCN

Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?

A. Nhà Tống         B. Nhà Đường    C. Nhà Minh     D. Nhà Thanh

Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?

A. Triều Ngô.    B. Triều Đinh    C. Triều Lý      D. Triều Trần

Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?

A. Chữ Nho      B. Chữ tượng hình     C. Chữ Phạn    D. Chữ Hin-đu

Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?

A. Đinh Bộ Lĩnh      B. Lê Hoàn    C. Ngô Quyền       D. Lý Công Uẩn

Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?

A. Quốc triều hình luật        B. Hình Thư      C. Hồng Đức      D. Gia Long

Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?

 A. Trần Quốc Tuấn    B. Trần Thủ Độ    C. Lý Thường Kiệt      D. Lý Công Uẩn

Câu 8:  Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?

A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống

B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên

C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống

D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long

Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?

A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng      B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In

C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền.        D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In

Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?

 A. Đại Việt     B. Đại Nam       C. Đại Cồ Việt     D. Việt Nam

Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?

 A. Đinh Liễn         B. Lê Hoàn      C. Đinh Bộ Lĩnh  D. Ngô Quyền

1 tháng 1 2023

1.C.Nhà Tần

2.D.Tần Doanh Chính

1 tháng 1 2023

1c

2d

3 tháng 9 2016

1. Về chính trị: 
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn 
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất 

2. Về kinh tế: 
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim 

3. Về văn hóa: 
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt. 
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác 
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa 

=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.

8 tháng 9 2017

dài quá

27 tháng 10 2016

- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố, hoàn thiện, cử người thân tín đi cai quản các địa phương

- Mở khoa thi chọn nhân tài

- Giảm tô thuế, lấy ruộng công và ruộng hoang chia cho dân, thực hiện chế độ quân điển -> Sản xuất phát triển, xã hội phồn vinh

- Gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ

=> Trở thành quốc gia cường thịnh nhất châu Á

27 tháng 10 2016

1. Về chính trị:
- Chế độ quân chủ chuyên chế đạt đến đỉnh cao. Vua thông qua 2 biện pháp: Cắt cử quan lại đi trấn giữ các địa phương và mở khoa thi cử để tuyển chọn quan lại => tạo ra chính quyền phong kiến quan liêu. Bộ máy nhà nước được kiện toàn
- Đối ngoại: Vua mở các cuộc chiến tranh đi xâm lăng, mở rộng lãnh thổ. Đây là thời kì mà lãnh thổ Trung Quốc được bành trướng nhất

2. Về kinh tế:
- Nông nghiệp: Nhà nước thực hiện 1 chính sách mới rất tiến bộ: chính sách quân điền ( lấy ruộng chia cho nhân dân)
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp cũng đồng thời được phát triển với nhiều sản phẩm nổi tiếng: gốm sứ, tơ lụa , luyện kim

3. Về văn hóa:
- Văn hóa thời đường phát triển rực rỡ về nhiều mặt.
Đặc biệt là trong văn học, thơ Đường để lại khối lượng tác phẩm khá đồ sộ ( ~ 50 nghìn bài ) , đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật làm thơ và có ảnh hưởng lớn tới nền văn học của nhiều nước khác
- Tôn giáo: Nho giáo và Phật giáo phát triển hài hòa

=> Lãnh thổ được mở rộng, đất nước giàu mạnh , phát triển.

16 tháng 11 2018

câu 2

Xã hội phong kiến là chế độ xã hội theo sau xã hội cổ đại, và được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Quá  trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Do vậy, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.

xhpk châu âu dc hình thành :

  • Người giéc – man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất Châu Âu
  • Sau khi chiếm được, họ lệp nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô – ma cũ rồi phân chia nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự.
  • Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc. Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô.
16 tháng 11 2018

câu 5

Nhà Lý đã tiến hành củng cố quốc gia thống nhất bằng cách :
- Ban hành bộ luật Hình thư (năm 1042).
- Xây dựng quân đội với hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương ; thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".
- Đối nội : gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi,...
- Đối ngoại : giữ quan hệ bình thường với nhà Tống, tạo điều kiện cho nhân dân biên giới qua lại buôn bán với nhau. Dẹp tan các cuộc tấn công của Cham-pa do nhà Tống xúi giục...