K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Dùng ê ke

22 tháng 12 2021

Dùng e ke nha bạn 

`a,`

`-` Đỉnh `B`, cạnh `BA, BC`

`-` Đỉnh `E, ` cạnh `ED, EG`

`-` Đỉnh `P, ` cạnh `PO, PQ`

`-` Đỉnh `I, ` cạnh `IH, IK`

`-` Đỉnh `M, ` cạnh `ML, MN`

`-` Đỉnh `S, ` cạnh `SR, ST`

`b,`

`-` Góc vuông là các hình:

loading...

`-` Góc không vuông là các hình:

loading...

28 tháng 3 2023

góc vuông: hình b, d

Góc không vuông: a, c, e, g

28 tháng 3 2023

a)không vuông

b)vuông

c)không vuông

d)vuông

e)không vuông

g)không vuông

NG
9 tháng 8 2023

Tham khảo

Để nhận được hình chiếu vuông góc của vật thể ta cần đặt vật thể trong không gian được tạo bởi ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc với nhau từng đôi một (MPHC đứng, MPHC bằng, MPHC cạnh) rồi lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo các hướng từ trước ra sau, từ trên xuống dưới và từ trái sang phải để nhận được các hình chiếu:

- Hình chiếu A: Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng).

- Hình chiếu B: Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng).

- Hình chiếu C: Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh).

12 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Quan sát hình 2.2 và 2.3 để xác định hình chiếu vuông góc của các vật thể.

Lời giải chi tiết:

Để nhận được hình chiếu vuông góc của vật thể ta cần đặt vật thể trong không gian được tạo bởi ba mặt phẳng hình chiếu vuông góc với nhau từng đôi một (MPHC đứng, MPHC bằng, MPHC cạnh) rồi lần lượt chiếu vuông góc vật thể theo các hướng từ trước ra sau, từ trên xuống dưới và từ trái sang phải để nhận được các hình chiếu:

- Hình chiếu A: Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng).

- Hình chiếu B: Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng).

- Hình chiếu C: Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh).

10 tháng 8 2020

Bạn tự vẽ hình nhá

Bài 2: 

Có C=40 độ => B = 50 độ do tam giác ABC vuông tại A thì BAC=90 độ

Có AH vuông góc BC => AHB=90 độ

=> BAH=40 độ (DO AHB=90 độ; B=50 độ)

DO BAC=90 độ (Cmt)

=> HAC=90-40=50 độ

Vậy B=50 độ; HAB=40 độ; HAC=50 độ.

10 tháng 8 2020

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ

Bài 3:

Có BDC là góc ngoài của tam giác CDE

=> góc BDC = góc CED + góc DCE

Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE

=> góc BEC = góc BAE + góc ABE

=> góc BEC > góc BAE

Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC

=> góc DEC > góc BAC (*)

Mà góc BDC = góc CED + góc DCE

=> góc BDC > góc DCE (**) 

Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC. 

Vậy góc BDC > góc BAC.

17 tháng 3 2017

1 tháng 2 2023

 

 

Đáp án:

Gọi cạnh góc vuông nhỏ là �(��)

=> Cạnh lớn là 3�(��)

Ta có : 

�.3�2=24

⇒�2.3=48

⇒�2=16

⇒�=4

=> Cạnh lớn hơn là 4.3=12 

Áp dụng định lí Py-ta-go 

=> Cạnh huyền = 42+122=160 cm

`-` Động tác tạo thành góc vuông:

loading...

`-` Động tác tạo thành góc không vuông:

loading...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Học sinh thực hành