K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Tham khảo:

Môi trường sống :

Bọ ngựa có thể sống trong cả khí hậu nhiệt đới và ôn đới. Cùng Pest-Solutions

Tự vệ:

Mặc dù đôi chân trước của chúng trông có vẻ dũng mãnh và đáng sợ, nhưng nó không được dùng để tự vệ. Nhà tiên tri này chủ yếu tự vệ bằng cách ngụy trang, ẩn mình vào môi trường thực vật để đánh lừa kẻ thù.

 

Một số bọ ngựa phản ứng với kẻ thù bằng cách đập đôi cánh của mình làm cơ thể chúng trông lớn hơn để hi vọng kẻ thù sẽ cân nhắc lại.

 

Loài côn trùng này có thể cắn, nhưng chúng không có nọc độc. Chúng có thể là con mồi của các loài động vật ăn thịt lớn như ễnh ương, rắn và các loài bò sát khác. Thậm chí, chó và mèo cũng có thể nuốt sống chúng, vì thế bạn nên chú ý điều này nếu có nuôi bọ ngựa.

Dự trữ thức ăn :

Bọ ngựa cầu nguyện ăn thịt, chúng là những kẻ săn mồi đáng sợ trong tự nhiên và ăn bất cứ thứ gì có thể ăn. Kẻ săn mồi này thường ăn côn trùng nhỏ như ruồi, muỗi, ong, bọ cánh cứng, gián.

Trong môi trường thiếu thốn nguồn thức ăn, chúng thậm chí có thể ăn thịt lẫn nhau. Hầu hết những người nuôi bọ ngựa đều đặt chúng riêng mỗi con vào mỗi lồng.

 

Nhà tiên tri này sử dụng chiến thuật phục kích để bắt mồi. Với tốc độ đáng kinh ngạc của mình, chúng tấn công và bắt giữ con mồi trong nháy mắt với đôi chân trước khỏe mạnh, sau đó nuốt con mồi. Một số loài bọ ngựa lớn ăn những con mồi lớn hơn như cá, nhện, chim, rắn và thậm chí cả chuột.

 

 

tên động vật quan sát: tôm 

tự vệ tấn công bằng càng

sống cộng sinh với hải quỳ

 

15 tháng 12 2021

Tham khảo

Giải bài tập Sinh Học 7 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

15 tháng 12 2021

Bảng 2 á nha bạn

13 tháng 12 2021

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài Tập

13 tháng 12 2021

tHam khảol

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài Tập

 

13 tháng 12 2021

Tham khảo

Soạn sinh học 7 Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ - Soạn Bài Tập

13 tháng 12 2021

THAM KHẢO

Môi trường và các kiểu dinh dưỡng | SGK Sinh lớp 10

18 tháng 2 2021

1. Dự trữ thức ăn xanh bằng cách ủ chua

Thức ăn ủ chua là nén chặt các loại thức ăn có khả năng lên men trong điều kiện kín khí để bảo quản lâu dài. Nguyên liệu có thể là cây ngô, các loại phụ phẩm chế biến dứa (bã, chồi,…). Với công thức ủ xanh như: 100 kg thân cây ngô tươi + 3 kg urê + 0,5 kg NaCl (có thể bổ sung 2 - 4% rỉ mật đường),…

Thức ăn đem ủ cần chặt ngắn (5 - 10 cm); lượng nước thích hợp trong thức ăn nguyên liệu là 65 - 75%. Chỉ ủ những thức ăn sạch và đảm bảo chất lượng; cho từng lớp thức ăn dày 20 - 30 cm đầm kỹ, nén chặt rồi mới cho lớp khác; chú ý nén thật chặt ở các góc hố.

Sau khoảng 3 tuần là có thể cho gia súc ăn. Thức ăn ủ chua được bảo quản lâu dài và tổn thất ít chất dinh dưỡng. Nếu thức ăn ủ xanh có chất lượng tốt có thể cho gia súc ăn tới 5 - 7 kg/100 kg thể trọng/ngày.

 

 

Thức ăn ủ chua được trộn thêm cám, muối…nên bảo đảm chất dinh dưỡng

 

* Lưu ý : Khi lấy cỏ ủ cho trâu, bò ăn cần lấy lần l­ượt từ đầu này sang đầu kia của hố ủ hoặc từ trên xuống d­ưới. Chú ý không mở rộng miệng hố, không khí vào nhiều làm thâm màu cỏ. Lấy xong lại đậy nắp kín lại.

2. Ủ héo thức ăn xanh

Ủ héo là phương pháp trung gian giữa làm cỏ khô và ủ tươi, cỏ dùng làm ủ héo có hàm lượng chất khô cao hơn dùng để ủ tươi. Cỏ ủ héo thường lên men ít, lượng chất dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình ủ thường ít hơn.

Cách ủ cỏ héo: tùy theo số lượng và độ ẩm hiện tại có thể ủ ngay hoặc phơi tái rồi ủ. Độ ẩm của cỏ trong khoảng từ 50% - 60%, dùng bao nylon cho cỏ vào từng lớp, nén chặt cho đến khi bao chứa đầy cỏ.

Dùng dây buộc kín miệng bao lại rồi cho bao cỏ vào bao nylon thứ 2, buộc thật kín, sau đó đem để nơi nào tránh được chuột hay các côn trùng khác phá hoại. Đây là khâu quyết định nếu bao bị hở thì cỏ trong bao sẽ bị hư hỏng.

3. Dự trữ thức ăn khô

Rơm khô là một nguồn cung cấp tốt protein, gluxit, vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại vào mùa lạnh. Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giản, rơm ít bị hỏng; Áp dụng với mọi quy mô chăn nuôi, nhất là chăn nuôi nông hộ; Có thể tận dụng thời gian; Đầu tư thấp; Trâu bò ăn được nhiều mà không gây rối loạn tiêu hóa.

Để thu được rơm khô chất lượng tốt và giảm tổn thất các chất dinh dưỡng, sau thu hoạch, phải phơi (sấy) khô nhanh chóng; rơm khô thường được bảo quản bằng cách đánh thành từng đống như đống rơm, nén chặt và có mái che mưa là hình thức phổ biến.

 

4. Dự trữ các phụ phẩm nhiều chất xơ

Nguồn phụ phẩm nhiều chất xơ rất phong phú và đa dạng như rơm, ngọn lá mía, ngọn sắn… Nguyên tắc làm tăng khả năng sử dụng phụ phẩm nhiều xơ gồm thu gom sau thu hoạch để dự trữ lâu dài; Bổ sung các chất dinh dưỡng bị thiếu hay xử lý nhằm phá vỡ các liên kết phức tạp để làm tăng tỷ lệ tiêu hóa và lượng thu nhận thức ăn. Trong đó, phương pháp xử lý vật lý và sinh học ít được áp dụng do quy trình phức tạp, chi phí thiết bị cao. Trong xử lý hóa học, có xử lý bằng ủ chua, ủ urê là phương pháp được dùng phổ biến hiện nay.

5. Trồng các loại cỏ bổ sung

Thức ăn lý tưởng cho gia súc nhai lại là cỏ xanh nhưng năng suất lại thay đổi theo mùa vụ và trong mùa lạnh (khô) thường bị thiếu. Hiện, một số địa phương miền núi đã chủ động thực hiện việc chuyển một số diện tích sản xuất lương thực kém hiệu quả sang trồng các giống cỏ năng suất cao, chịu hạn, chịu rét tốt như cỏ voi, cỏ Ghi nê, VA06,… để trồng thâm canh nhằm có đủ nguồn thức ăn thô xanh.

Cần căn cứ vào nhu cầu từng loại gia súc và năng suất của cỏ trồng để tính toán diện tích trồng cho phù hợp. Trồng cỏ giúp đảm bảo chủ động có nguồn thức ăn xanh hay dự trữ để ổn định nguồn thức ăn cần thiết cho gia súc, nhất là vào mùa lạnh.

 

Giống cỏ năng suất cao VA06

6. Dự trữ thức ăn tinh

Các loại thức ăn tinh như hạt ngô, sẵn, cám gạo, bột đậu tương… chứa các thành phần dinh dưỡng quan trọng gồm đạm, tinh bột, đường, khoáng và vitamin.

Thức ăn tinh sau khi được xử lý thường được dự trữ trong bao, quây cót… Kho chứa thức ăn là phải ở nơi cao ráo, thoáng mát, có mái che... Khi lấy thức ăn phải theo thứ tự chế biến trước dùng trước, chế biến sau dùng sau và kiểm tra hàng ngày; định kỳ đảo kho, sát trùng mọt, sâu… Kiểm tra thường xuyên thức ăn nếu có hiện tượng ẩm, vón mốc... phải có biện pháp phơi, sấy hoặc loại bỏ.

Về mặt dinh dưỡng, thức ăn thô không thể thay thế quá nhiều (khi thiếu) bằng thức ăn tinh trong khẩu phần ăn của gia súc. Hơn nữa, vì giá thành, người nuôi nên tận dụng tối đa các nguồn phụ phẩm để làm thức ăn cho gia súc nhằm tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.

Tham khảo :

18 tháng 2 2021

Cảm ơn bạn nhiều lắm

19 tháng 11 2021

B

19 tháng 11 2021

B. Tự vệ và tấn công.