K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ:

A B C D

Xét tam giác ABC và tam giác ACD có:

AC: cạnh chung

góc BAC = góc ACD (AB // CD)

góc DAC = góc ACB (AD // BC)

=> tam giác ABC = tam giác ADC

=> AB = DC = 2,5 cm

ta có: tam giác ABC = tam giác ADC

=> BC = AD = 3,5 cm

Chu vi tam giác ACD:

AC + AD + CD = 2,5 cm + 3,5 cm + 3 cm

= 9 cm

Vậy chu vi tam giác ACD là 9 cm.

30 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: AB // CD (gt)

Suy ra ∠(ACD) =∠(CAB) ̂(hai góc so le trong)

BC // AD (gt)

Suy ra: ∠(CAD) =∠(ACB) (hai góc so le trong)

Xét ΔABC và ΔCDA, ta có:

∠(ACB) = ∠(CAD) (chứng minh trên)

AC cạnh chung

∠(CAB) = ∠(ACD) (chứng minh trên)

Suy ra: ΔABC= ΔCDA (g.c.g)

Suy ra: CD = AB = 2,5cm và AD = BC = 3,5 cm

Chu vi ΔACD là : AC + AD + CD = 3 + 3,5 + 2,5 = 9 cm

29 tháng 12 2016

Xét t/g DAC và t/g BCA có:

DAC = BCA (so le trong)

AC là cạnh chung

DCA = BAC (so le trong)

Do đó, t/g DAC = t/g BCA (g.c.g)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)

CD = BA (2 cạnh tương ứng)

Như vậy, PDAC = PBCA = AB + BC + CA = 2,5 + 3 + 3,5 = 9 (cm)

5 tháng 6 2021

Theo đề ra, ta có: AB // BC

                                 AB // CD

=> ABCD là hình bình hành

=> BC = AD = 9cm

=> AB = DC = 7cm

Chu vi tam giác ACD là:

9 + 6 + 7 = 22cm

Vậy ...

29 tháng 11 2016

Vẽ tượng trưng thôi nhé, mk không chắc là đúng số đo đâu

Ta có hình vẽ:

A B C x t D

Chu vi tam giác ABC:

AB + AC + BC = 2,5 + 3 + 3,5 = 9 (cm)

Ta có: x//BC

nên \(\widehat{CAD}\)=\(\widehat{ACB}\) (so le trong)

Ta có: t//AB

nên \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{ACD}\) (so le trong)

Xét tam giác ABC và tam giác ACD có:

AC: cạnh chung

\(\widehat{CAD}\)=\(\widehat{ACB}\) (đã chứng minh)

\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{ACD}\) (đã chứng minh)

=> tam giác ABC = tam giác ACD (g.c.g)

Vì tam giác ABC = tam giác ACD

mà chu vi tam giác ABC = 9 cm

nên chu vi tam giác ACD = 9 cm

9 tháng 12 2017

biết vẽ hình chưa

9 tháng 12 2017

rồi bạn

Ta có: \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

nên MC=2MB

Ta có: MB+MC=BC(M nằm giữa B và C)

nên BC=2MB+MB=3MB

hay \(\dfrac{MB}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔABC có

M∈BC(gt)

D∈AB(gt)

MD//AC(gt)

Do đó: ΔBMD\(\sim\)ΔBCA(Định lí tam giác đồng dạng)

\(\dfrac{C_{BMD}}{C_{BCA}}=\dfrac{BM}{BC}\)(Tỉ số chu vi giữa hai tam giác đồng dạng)

\(\Leftrightarrow\dfrac{C_{BMD}}{24}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(C_{DBM}=8\left(cm\right)\)

Ta có: \(\dfrac{MB}{MC}=\dfrac{1}{2}\)(gt)

nên \(MB=\dfrac{1}{2}MC\)

Ta có: MB+MC=BC(M nằm giữa B và C)

nên \(BC=\dfrac{1}{2}MC+MC=\dfrac{3}{2}MC\)

hay \(\dfrac{MC}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

Xét ΔCBA có 

M∈BC(gt)

E∈CA(Gt)

ME//AB(gt)

Do đó: ΔCME∼ΔCBA(Định lí tam giác đồng dạng)

\(\Leftrightarrow\dfrac{C_{CME}}{C_{CBA}}=\dfrac{CM}{CB}\)(Tỉ số chu vi giữa hai tam giác đồng dạng)

\(\dfrac{C_{CME}}{24}=\dfrac{2}{3}\)

hay \(C_{CME}=\dfrac{48}{3}=16\left(cm\right)\)

Vậy: \(C_{DBM}=8\left(cm\right)\)\(C_{CME}=16\left(cm\right)\)