K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

điệp ngữ: mồ hôi

chỉ sự vất vả của những người nông dân ở đồi nương, vườn, dưới đầm.(tớ nghĩ thế)

5 tháng 3 2022

Điệp ngữ: thoắt cái 

=> tác dụng : làm cho sự vật trở lên nhanh nhẹn 

Chỉ rõ từ điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng: a)             Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương                 Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm                  Mồ hôi mà đổ xuống đầm Cá lội phía dưới rau nằm phía trên. b)  Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa...
Đọc tiếp

Chỉ rõ từ điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng:

a)             Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

                Mồ hôi mà đổ xuống vườn

Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm

                 Mồ hôi mà đổ xuống đầm

Cá lội phía dưới rau nằm phía trên.

b)  Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

c)Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu. 

1
24 tháng 8 2023

a)

Từ điệp ngữ "mồ hôi mà đổ xuống"

Tác dụng: nhấn mạnh sức lao động vất vả cực nhọc của người nông dân để tạo ra những thành quả lao động như lúa, dâu, cá, rau. Qua đó tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời tăng tính liên kết, mạch lạc cho sự diễn đạt, hấp dẫn đọc giả hơn.

b)

Từ điệp ngữ "thoắt cái"

Tác dụng: nổi bật sự chuyển động nhanh nhẹn và thời gian gợi hình ảnh sinh động, đặc sắc, có hồn cho câu văn hơn. Qua đó tăng giá trị gợi những cái đẹp của thiên nhiên và sự biến đổi của nó làm ấn tượng, hấp dẫn người đọc hơn.

c)

Từ điệp ngữ "ở mảnh đất ấy"

Tác dụng: câu văn thêm giá trị liên kết, chặt chẽ về ý diễn đạt và hình thức đồng thời nhấn mạnh rõ nơi mà tác giả có những kí ức đẹp đẽ. Qua đó câu văn tăng sức diễn đạt gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

 

Bài tập 1: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và nêu tác dụng của những điệp ngữ đó. ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc?):a) Mình về với Bác đường xuôiThưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngờiÁo nâu túi vải, đệp tuoi lạ thườngNhớ Người những sáng tinh sươngUng dung yên ngựa trên đường suối reoNhớ chân Người bước lên...
Đọc tiếp

Bài tập 1: Hãy chỉ ra những điệp ngữ trong đoạn thơ, đoạn văn sau và nêu tác dụng của những điệp ngữ đó. ( Nhằm nhấn mạnh ý gì, hoặc gợi cảm xúc gì cho người đọc?):
a) Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.
Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời
Áo nâu túi vải, đệp tuoi lạ thường
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo
Nhớ chân Người bước lên đèo
Người đi, rừng núi trông theo bóng Người.....
( Nhớ Việt Bắc - Tố Hữu )
b) Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mua tuyết trên những cành đào, lê, mân. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
( Đường đi Sa Pa - Nguyễn Phan Hách)
c) Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây
Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.
( Đi cấy - Ca dao )

 

Mik đag cần gấp nhébucminh

0
Câu 2: Chỉ ra phép điệp ngữ, cho biết nó thuộc loại điệp ngữ nào, tác dụng của nó là gì?a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.b. Mồ hôi mà đổ xuống đồng,Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.c. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái,...
Đọc tiếp

Câu 2: Chỉ ra phép điệp ngữ, cho biết nó thuộc loại điệp ngữ nào, tác dụng của nó là gì?

a. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !

Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.

b. Mồ hôi mà đổ xuống đồng,

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

Mồ hôi mà đổ xuống vườn, Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.

Mồ hôi mà đổ xuống đầm, Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên.

c. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.

d. Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.

Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường.

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo.

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người…

0
30 tháng 6 2023

Biện pháp nghệ thuật: điệp ngữ "Mồ hôi mà đổ xuống"

Tác dụng: nhấn mạnh sức lao động vất vả cực nhọc của người nông dân để tạo ra những thành quả lao động như lúa, dâu, cá, rau. Qua đó tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời tăng tính liên kết, mạch lạc cho sự diễn đạt, hấp dẫn đọc giả hơn.

30 tháng 6 2023

làm sinh động

13 tháng 1 2018

 Khởi ngữ nằm trong câu: Hành thì nhà thị may lại còn, khởi ngữ “Hành”

- Câu có khởi ngữ tạo ra mạch liên kết chặt chẽ hơn do câu trước đó đã nhắc tới cháo hành, câu kế tiếp nhắc tới “gạo” điều đó khiến mạch văn trôi chảy hơn.

14 tháng 1 2022

 điệp từ " trông" ( 9 lần)

+ tác dụng : nhấn mạnh sự khó khăn vất vả của những người nông dân.Vất vả , nhiều bề.

 điệp từ " cấy"

+ tác dụng : chỉ ra sự khác biệt giữa người bình thường và nhân vật.

 

 

14 tháng 1 2022

Những điệp ngữ có trong đoạn thơ là: đi cấy, trông: điệp ngữ cách quãng

Cách tìm điệp ngữ: các từ được lặp lại, nhằm làm nổi bật ý trong câu.

Ví dụ: Trong Đoạn thơ trên từ" đi cấy" được lặp lại 2 lần=> điệp ngữ

Tương tự: từ " trông" được lặp lại 9 lần=> điệp ngữ

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.

Trông trời, trông đất, trông mây

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm.

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng

Tác dụng của điệp ngữ này là: nhấn mạnh, làm nổi bật nội dung, làm cho người đọc dễ hiểu, nhằm nhấn mạnh ý thức trách nhiệm của người nông dân đối với công việc của họ