K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

168 giờ nha

19 tháng 12 2021

1 tuần = 168 giờ

Học tốt ^^

12 tháng 5 2015

Khoanh vào đáp án 11 giờ 12 phút bài này mình học rồi

14 tháng 5 2015

đồng hồ chỉ 10 giờ 58 phút

cho********

 

31 tháng 7 2023

a) 

BPTT: so sánh "tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh"

Tác dụng: làm sự diễn đạt vẻ đẹp hành động hoa "kết lại" trở nên nghệ thuật, rõ ràng, hấp dẫn hơn với hình ảnh "mây bồng bềnh" từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, gợi cảm hơn.

b)

BPTT: nhân hóa "thảo nguyên nở hoa sau những trận gội mưa phơi mình ra lộng lẫy dưới ánh trăng"

Tác dụng: làm tăng sức diễn đạt sức sống vào vẻ đẹp thiên nhiên "hoa nở trên thảo nguyên", cảnh vật gần gũi hơn với người đọc từ đó câu văn thêm giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả hơn.

c)

+) BPTT: nhân hóa "thung lũng vẫn in lìm ngủ say"

Tác dụng: làm tăng sự sinh động cho hình ảnh "thung lũng" gần gũi hơn với đọc giả nhằm tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm hơn cho câu văn. Từ đó câu văn thêm hấp dẫn người đọc hơn.

+) BPTT: so sánh "sương phủ trắng như sữa"

Tác dụng: giúp người đọc dễ dàng hình dung ra hoạt cảnh sương phủ trắng như thế nào, từ đó sự vật sương được gợi rõ và hay hơn đồng thời tăng giá trị hình ảnh cho câu văn làm hấp dẫn đọc giả.

d) 

BPTT: nhân hóa "mệt mỏi", "lặng thinh".

Tác dụng: làm cho sự vật "con chim" và "ngàn lá" được miêu tả hồn hơn, có sự gợi hình cao, sinh động và gần gũi với người đọc đồng thời tăng giá trị diễn đạt hình ảnh hấp dẫn đọc giả hơn.

30 tháng 7 2023

a. từ xa nhìn tới, tán hoa kết lại như những vầng mây bồng bềnh, lững lờ giữa trời.

b. tới thượng tuần tháng sáu, thời tiết đã đẹp đều, trời không gợn bóng mây và thảo nguyên nở hoa sau những trận gội  mưa phơi mình ra lộng lây dưới ánh trăng.

c. thung lũng vẫn im lìm ngủ say, sương phủ trắng như sữa.

d. con chim mệt mỏi núp trong ngàn lá lặng thinh.

bài mình đây nhé

BÀI TẬP TUẦN 1,2 PHẦN ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:ĐỀ 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:       “Hằng năm cứ vào cuối thu,lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang  của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TUẦN 1,2 PHẦN ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:

ĐỀ 1Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:       “Hằng năm cứ vào cuối thu,lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang  của buổi tựu trường.Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng  ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.”  (Ngữ văn 8- tập 1)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Xác định thể loại văn bản.

Câu 2: Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn

Câu 3: Tìm các cụm C-V làm thành phần chính trong những câu im đậm.

Câu 4: Câu “Hằng năm cứ vào mùa thu, là ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.” gợi cho em cảm xúc gì?

Câu 5: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau:

“Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.

Câu 6: Chỉ ra nội dung chính của ngữ liệu trên.

Câu 7: Từ ngữ liệu trên, hãy viết bài văn kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của bản thân em.

ĐỀ 2Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và  nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.

Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm  áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và  những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ  thường.”                                                                                                                                  (Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng, Ngữ văn 8, T1, NXB Giáo dục Việt Nam,2011, tr.18)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.

Câu 2:Tìm các từ thuộc cùng một trường từ vựng trong đoạn trích trên và gọi tên trường từ vựng đó.

Câu 3: Trình bày tác dụng của các trường từ vựng em vừa tìm được.

Câu 4: Xác định câu có sử dụng nghệ thuật so sánh và nêu tác dụng.           

Câu 5: Nội dung chính của đoạn văn là gì?

Câu 6: Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn bày tỏ tình yêu của em đối với mẹ.

0
20 tháng 3 2016

Thời gian từ 7 giờ đến 8 giờ 15 phút :

8,25 - 7 = 1,25 (giờ)

Với vận tốc 40km/giờ thì trong 1,25 giờ ô tô chạy được :

40 x 1,25 = 50 (km)

Thời gian từ 7 giờ 30 phút đến 8 giờ 15 phút :

8,25 - 7,5 = 0,75 (giờ)

Với vận tốc 60km/giờ thì trong 0,75 giờ ô tô chạy được :

60 x 0,75 = 45 (km)

Độ dài quãng đường AB :

45 + 50 = 95 (km)

Đáp số : 95 km.

10 tháng 1 2022

Các bẹn ưi mềnh cần gấp nghen !

14 tháng 3 2022

Từ << như >>> trong câu b không phải là từ so sánh vì nó được dùng để liệt kê

17 tháng 6 2023

Phép so sánh được thể hiện ở: "sương rơi như mưa giội" và "cây pơ - mu đầu dốc, im như người lính canh"

Tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên "sương rơi" và "cây pơ - mu" trở nên sinh động, phác họa rõ tầng độ rơi của sương, miêu tả tinh tế hơn hình dáng của cây pơ - mu là đứng thẳng yên lặng. Từ đó, người đọc hình dung ra rõ hoạt cảnh mà tác giả đang đặt vào câu thơ. Đồng thời tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm cho câu thơ và làm cho diệu cảnh miền núi trở nên sống động và gần gũi hơn với độc giả. 

3 tháng 6 2019

Mây Ti (Ci): Độ cao trung bình của mây này khoảng từ 7-10km

Mây Ti Tích (Cc): Độ cao trung bình của loại mây này vào khoảng 6-8km

Mây Ti tằng (Cs): Độ cao trung bình từ 6-8km

Mây Cao tích (Ac) Độ cao trung bình mây này từ 3-6km so với mặt đất

Mây Cao tằng (As): Độ cao trung bình của loại mây này vào khoảng 2-5km

Mây tằng tích ( Mây Sc) Độ cao trung bình từ 1-2km

Mây tằng (St): Độ cao trung bình của loại mây này từ 200-1000m

Mây Vũ tằng (Ns) : Độ cao trung bình 1-2km

 Mây tích (Cu): Độ cao trung bình của mây này từ 500m – 1500m

a. Mây Cu Fra

b. Mây Cu Hum

c. Mây Cu Med

d. Mây Cu Con

Mây vũ tích (Cb): Độ cao trung bình 1-2km

Đây làđịa  bn nên vào h nha

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

11 tháng 10 2019

Các bạn trả lời câu hỏi giúp mình với mình còn phải hok bai

11 tháng 10 2019

Vì bạn đang ở trên đảo nên chỉ cần đứng yên là OK. k cái nha