K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

a: f(-1/2)=17/4

f(5)=29

19 tháng 12 2021

\(a,f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}+4=\dfrac{17}{4}\\ f\left(5\right)=25+4=29\\ b,f\left(x\right)=10=x^2+4\Leftrightarrow x^2=6\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{6}\\x=-\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

NV
4 tháng 4 2021

1a.

\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)

Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)

- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)

Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(f\left( {\dfrac{1}{5}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{1}{5}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{4}{5}}} = 5:\dfrac{4}{5} = 5.\dfrac{5}{4} = \dfrac{{25}}{4};\)

\(f\left( { - 5} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 5} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 20}} = \dfrac{{ - 1}}{4};\)

\(f\left( {\dfrac{4}{5}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{4}{5}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{{16}}{5}}} = 5:\dfrac{{16}}{5} = 5.\dfrac{5}{{16}} = \dfrac{{25}}{{16}}\)

b) Ta có:

\(f\left( { - 3} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 3} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 12}} = \dfrac{{ - 5}}{{12}};\)

\(f\left( { - 2} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 2} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 8}} = \dfrac{{ - 5}}{8};\)

\(f\left( { - 1} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{5}{{ - 4}} = \dfrac{{ - 5}}{4};\)

\(f\left( { - \dfrac{1}{2}} \right) = \dfrac{5}{{4.\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)}} = \dfrac{5}{{\dfrac{{ - 4}}{2}}} = \dfrac{5}{{ - 2}} = \dfrac{{ - 5}}{2}\);

\(f\left( {\dfrac{1}{4}} \right) = \dfrac{5}{{4.\dfrac{1}{4}}} = \dfrac{5}{{\dfrac{4}{4}}} = \dfrac{5}{1} = 5\);

\(f\left( 1 \right) = \dfrac{5}{{4.1}} = \dfrac{5}{4}\);

\(f\left( 2 \right) = \dfrac{5}{{4.2}} = \dfrac{5}{8}\)

Ta có bảng sau:

\(x\)

–3

–2

–1

\( - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{4}\)

1

2

\(y = f\left( x \right) = \dfrac{5}{{4x}}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{{12}}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{8}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{4}\)

\(\dfrac{{ - 5}}{2}\)

5

\(\dfrac{5}{4}\)

\(\dfrac{5}{8}\) 

30 tháng 3 2022

Cho hàm số y=f(x)y=f(x) có đạo hàm và liên tục trên [0;π2][0;π2]thoả mãn f(x)=f′(x)−2cosxf(x)=f′(x)−2cosx. Biết f(π2)=1f(π2)=1, tính giá trị f(π3)f(π3)

A. √3+1/2         B. √3−1/2          C. 1−√3/2             D. 0

20 tháng 2 2021

(1)

a) x=\(\dfrac{-1}{12}-\dfrac{2}{3}\)=\(\dfrac{-3}{4}\)

b) 2x+1=3 => 2x=3-1=2 => x=1

(2)

f(2)=2.22+4=12

f(-1)=2.(-1)2+4=6

20 tháng 2 2021

(1)

a) \(x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{12}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1}{12}-\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{-1}{12}-\dfrac{8}{12}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{9}{12}=-\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{4}\)

b) \(\left(2x+1\right)^2=9\\ \Rightarrow\left(2x+1\right)^2=3^2=\left(-3\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=3\\2x+1=-3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=2\\2x=-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-2;1\right\}\)

(2)

\(y=f\left(x\right)=2x^2+4\\ f\left(2\right)=2\cdot2^2+4=8+4=12\\ f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^2+4=2+4=6\)

Vậy \(f\left(2\right)=12\\ f\left(-1\right)=6\)

25 tháng 12 2021

Cho hàm số y=f(x)= −3x.

Ta có f(\(\dfrac{-3}{2}\)) = -3. (\(\dfrac{-3}{2}\))

                    = \(\dfrac{-3.\left(-3\right)}{2}\)

                    =\(\dfrac{9}{2}\)

Ta có f(-1) = -3. (-1)

                 = 3

Vậy f(\(\dfrac{-3}{2}\)) = \(\dfrac{9}{2}\) và f(-1) = 3.

23 tháng 4 2021

\(f'\left(x\right)=\dfrac{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)-x^2+3x-7}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{x^2-2x-4}{\left(x-1\right)^2}\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow x^2-2x-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+\sqrt{5}\\x=1-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=12\) 

Hoặc bạn dùng Vi-ét cũng được, tùy

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

a) \(f\left( 1 \right) = 3.1 = 3;f\left( { - 2} \right) = 3.\left( { - 2} \right) =  - 6;f\left( {\dfrac{1}{3}} \right) = 3.\dfrac{1}{3} = 1\).

b) Ta có: \(f\left( { - 3} \right) = 3.\left( { - 3} \right) =  - 9;f\left( { - 1} \right) = 3.\left( { - 1} \right) =  - 3\)

\(f\left( 0 \right) = 3.0 = 0;f\left( 2 \right) = 3.2 = 6;f\left( 3 \right) = 3.3 = 9\);

Ta lập được bảng sau

\(x\)

–3

–2

–1

0

1

2

3

\(y\)

–9

-6

–3

0

3

6

9

14 tháng 8 2021

Mình nghĩ là câu B.2 (Mình ko chắc lắm leu)