K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

a)Nối C với N.Ta có diện tích tam giác ABM bằng ½ diện tích tam giác ABC (chung chiều cao mà đáy bằng nửa), nên diện tích ABM là: 480 : 2 =240 (cm2)

Ta cũng có diện tích tam giác BNM bằng ½ diện tích tam giác ABM (chung chiều cao mà đáy bằng nửa), nên diện tích ABM là: 240 : 2 =120 (cm2)

b) Ta có diện tích tam giác ABN bằng diện tích tam giác MBN (chung chiều cao mà đáy bằng nhau)

Ta có diện tích tam giác MBN bằng diện tích tam giác MNC (chung chiều cao mà đáy bằng nhau)

Vậy diện tích tam giác CNB bằng 2 lần diện tích tam giác AB
 

8 tháng 4 2017

a)\(x^4-8x^2+x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-x^3-3x^2+x^3-x^2-3x-4x^2+4x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-x-3\right)+x\left(x^2-x-3\right)-4\left(x^2-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-3\right)\left(x^2+x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x-3=0\\x^2+x-4=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\Delta\left(1\right)=\left(-1\right)^2-\left(-4\left(1\cdot3\right)\right)=13\\\Delta\left(2\right)=1^2-\left(-4\left(1\cdot4\right)\right)=17\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x_{1,2}=\frac{1\pm\sqrt{13}}{2}\\x_{1,2}=\frac{-1\pm\sqrt{17}}{2}\end{cases}}\)

b)\(x^4+5x^3-10x^2+10x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^2+7x^3-14x^2+14x+2x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2x+2\right)+7x\left(x^2-2x+2\right)+2\left(x^2-2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+7x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+2=0\\x^2+7x+2=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\Delta\left(1\right)=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot2=-4< 0\left(loai\right)\\\Delta\left(2\right)=7^2-4\cdot1\cdot2=41\end{cases}}\)\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-7\pm\sqrt{41}}{2}\)

8 tháng 4 2017

Cảm ơn b Thắng Nguyễn

7 tháng 4 2018

x 4 − 5 x 3 + 8 x 2 − 10 x + 4 = 0 ⇔ ( x 4 + 4 x 2 + 4 ) − 5 x 3 + 4 x 2 − 10 x = 0

⇔ x 2 + 2 2 − 5 x 3 + 10 x + 4 x 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 2 − 5 x x 2 + 2 + 4 x 2 = 0

Đặt t = x 2 + 2  ta được t 2 − 5 t x + 4 x 2 = 0 ⇔ t − x t − 4 x = 0

Hay phương trình đã cho ⇔ x 2 − x + 2 x 2 − 4 x + 2 = 0

⇔ x 2 − x + 2 = 0    ( V N ) x 2 − 4 x + 2 = 0 ⇔ x = 2 ± 2

Vậy phương trình không có nghiệm nguyên

Đáp án cần chọn là: D

Bạn ơi bạn chịu khó gõ tay đi chứ nhìn hình......

Tần số là số lần dao động của vật trong 1s. Đơn vị Hz

Tần số dao động của vật thứ nhất là: 700:10=70H

Tần số dao động của vật thứ hai là: 9000:300=30Hz

Vật 2 dao động âm chậm hơn và vật 1 phát ra âm cao hơn. Vì tần số dao động của vật 1 > vật 2

27 tháng 7 2017

\(\left(\frac{3}{4}+x\right).\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{3}{4}+x=\frac{4}{5}:\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{4}+x=\frac{8}{5}\)

\(x=\frac{8}{5}-\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{17}{20}\)

27 tháng 7 2017

(3/4+x)x1/2=4/5

(3/4+x)      =4/5:1/2

3/4+x        =8/5

         x       =8/5-3/4

         x=17/20

Vậy x là 17/20

k cho mk nha

16 tháng 10 2017

Ta có: 5( x^2 +2xy +y^2 ) = 5(x+y)^2