K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

a; Xét (O) có

ΔADE nội tiếp

AE là đường kính

Do đó: ΔADE vuông tại D

=>AD\(\perp\)DE tại D

AD\(\perp\)DE

AD\(\perp\)BC

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Xét (O) có B,D,E,C cùng thuộc (O)

nên BDEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BDE}+\widehat{BCE}=180^0\)

mà \(\widehat{BDE}+\widehat{CBD}=180^0\)(DE//BC)

nên \(\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)

Xét hình thang DECB có \(\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)

nên DECB là hình thang cân

b: M là điểm chính giữa của cung DE nên MD=ME

=>M nằm trên đường trung trực của DE(1)

OD=OE

=>O nằm trên đường trung trực của DE(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của DE

=>OM\(\perp\)DE
mà DE//BC

nên OM\(\perp\)BC tại I

ΔOBC cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của BC

 

a: MA=MC

OA=OC

=>OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại K

góc AHO+góc AKO=180 độ

=>AHOK nội tiếp

b:

góc BMC=1/2*sđ cung BC=90 độ

=>CM vuông góc BC

góc CFE+góc CBM=90 độ

góc CBM+góc MCB=90 độ

=>góc CFE=góc MCB

góc CEM=1/2(sđ cung CM+sđ cung BA)

=1/2(sđ cung AM+sđ cung AB)

=1/2*sđ cung MB

=góc MCB

=>góc CEF=góc CFE

=>ΔCEF cân tại C

1: M là điểm chính giữa của cung AC

=>MA=MC

mà OA=OC
nên OM là trung trực của AC

=>OM vuông góc AC tại K

góc AHO+góc AKO=180 độ

=>AHOK nội tiếp

3: Gọi G là trung điểm của AB

ΔOAB cân tại O

mà OG là trung tuyến

nên OG là trung trực của AB

=>OH là một phần đường kính của đường tròn ngoại tiếp ΔOAB

Xet ΔABC co BH/BA=BO/BC

nên OH//AC

=>OH vuông góc OM

=>OM tiếp xúc với đường tròn ngoại tiêp ΔABC

16 tháng 3 2023

Câu 2 thì sao ạ?

loading...

loading...

loading...

d: \(SA^2=SB\cdot SC\)

\(SE^2=SB\cdot SC\)

=>SA=SE

Xét ΔOAS và ΔOES có

OA=OE

SA=SE

OS chung

Do đó: ΔOAS=ΔOES

=>\(\widehat{OAS}=\widehat{OES}\)

mà \(\widehat{OAS}=90^0\)

nên \(\widehat{OES}=90^0\)

=>E nằm trên đường tròn đường kính SO

mà S,A,O,D cùng thuộc đường tròn đường kính SO(cmt)

nên E nằm trên đường tròn (SAOD)

a: M là điểm chính giữa của cung BC

=>\(sđ\stackrel\frown{MB}=sđ\stackrel\frown{MC}\) và MB=MC

Xét (O) có

\(\widehat{CAM}\) là góc nội tiếp chắn cung CM

\(\widehat{BAM}\) là góc nội tiếp chắn cung BM

\(sđ\stackrel\frown{CM}=sđ\stackrel\frown{BM}\)

Do đó: \(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)

=>AM là phân giác của góc BAC

b: Xét (O) có

\(\widehat{SAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến AS và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{SAC}=\widehat{ABC}=\widehat{SBA}\)

Xét ΔSAC và ΔSBA có

\(\widehat{SAC}=\widehat{SBA}\)

\(\widehat{ASC}\) chung

Do đó: ΔSAC đồng dạng với ΔSBA

=>\(\dfrac{SA}{SB}=\dfrac{SC}{SA}\)

=>\(SA^2=SB\cdot SC\)

c: Xét (O) có

góc CKA là góc có đỉnh ở trong đường tròn chắn cung AC và BM

=>\(\widehat{CKA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{BM}\right)\)

=>\(\widehat{SKA}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{AC}+sđ\stackrel\frown{CM}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AM}\)

mà \(\widehat{SAK}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{AM}\)(góc tạo bởi tiếp tuyến SA và dây cung AM)

nên \(\widehat{SAK}=\widehat{SKA}\)

=>SA=SK

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC

=>OM\(\perp\)BC tại D

Xét tứ giác SAOD có

\(\widehat{SAO}+\widehat{SDO}=90^0+90^0=180^0\)

nên SAOD là tứ giác nội tiếp

=>S,A,D,O cùng thuộc một đường tròn