K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

Ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}m_1v^2\) (1)

và \(W_{đ2}=\dfrac{1}{2}m_2v^2=\dfrac{1}{2}.2.m_1v^2=m_1v^2\) (2)

Từ (1),(2) => \(\dfrac{W_{đ1}}{W_{đ2}}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow W_{đ1}=\dfrac{1}{2}W_{đ2}\) 

27 tháng 2 2021

Thank you 🙂🙂

23 tháng 2 2017

Hệ hai vật  m 1  và  m 2  chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Vật  m 1 , có trọng lượng P 1  =  m 1 g ≈ 20 N và vật m2 có trọng lượng  P 2  =  m 2 g ≈ 1.10 = 10 N. Vì sợi dây nối hai vật này không dãn và  P 1  >  P 2 , nên vật m 1  chuyển động, thẳng đứng đi xuống và vật  m 2  bị kéo trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng với cùng đoạn đường đi và vận tốc. Như vậy, khi vật  m 1  đi xuống một đoạn h thì thế năng của nó giảm một lượng W t 1   m 1 gh, đồng thời vật  m 2  cũng trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng một đoạn h nên độ cao của nó tăng thêm một lượng hsinα và thế năng cũng tăng một lượng  W t 2   m 2 gh.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, độ tăng động năng của hệ vật chuyển động trong trọng trường bằng độ giảm thế năng của hệ vật đó, tức là :

∆ W đ  = -  ∆ W t

⇒ 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2 =  m 1 gh -  m 2 gh.sin α

Suy ra  W đ  = 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2  = gh( m 1  -  m 2 sin 30 ° )

Thay số, ta tìm được động năng của hệ vật khi vật  m 1  đi xuống phía dưới một đoạn h = 50 cm :

W đ  = 10.50. 10 - 2 .(2 - 1.0,5) = 7,5 J

17 tháng 4 2022

Giúp mình với mình cảm ơn nhiều ạ

 

17 tháng 4 2022

Động lượng vật thứ nhất:

\(p_1=m_1v_1=4m\) (g.m/s)

Động lượng vật thứ hai:

\(p_2=m_2v_2=3m\cdot3=9m\) (g.m/s)

Hai vật va chạm ngược chiều nhau. Bảo toàn động lượng:

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\Rightarrow p=\left|p_1-p_2\right|=\left|4m-9m\right|=5m\)

Vận tốc của hai vật sau khi chuyển động là:

\(v=\dfrac{p}{m}=\dfrac{5m}{m_1+m_2}=\dfrac{5}{m+3m}=1,25\)m/s

30 tháng 4 2021

hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì

A. tốc độ hai vật bằng nhau.

B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn.

C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn.

D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.

 
3 tháng 11 2019

Chọn đáp án D

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

10 tháng 5 2017

Đáp án D

+ Biễu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn.

Lần gặp nhau đầu tiên ứng với chất điểm thứ nhất ở vị trí (1') và chất điểm thứ hai ở vị trí (2').

→ Lần gặp thứ hai ứng với vị trí (1'') trên đường tròn.

+ Từ hình vẽ, ta có 

5 tháng 8 2018

Đáp án A

21 tháng 5 2019

Đáp án D

Biễu diễn dao động của hai chất điểm tương ứng trên đường tròn.

Lần gặp nhau đầu tiên ứng với chất điểm thứ nhất ở vị trí (1') và chất điểm thứ hai ở vị trí (2').

→ Lần gặp thứ hai ứng với vị trí (1'') trên đường tròn.

+ Từ hình vẽ, ta có ω 2   =   3 ω 1 .

Khi hai chất điểm gặp nhau thì x 1   =   x 2   → v 2 v 1 = ω 2 ω 1 → E d 2 E d 1 = m 2 m 1 ω 2 ω 1 2 = 3 1 3 1 2 = 27

27 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

+ Thời gian để 2 vật nang nhau

+ Theo định luật II Niwton:

+ Chiếu (1) và (2) theo thứ tự lên hướng chuyển động của m1 và m2

•  Gia tốc chuyển động:  

•  Lực căng của dây: 

+ Gọi quãng đường của mỗi vật là: 

Khi 2 vật ở ngang nhau: