K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Tham khảo

1. Thân mềm, không phân đốt. - Hệ tiêu hóa phân hóa. - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Riêng mực  bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi  di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm  cơ quan di chuyển phát triển.

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

17 tháng 12 2021

Tham khảo

2. Cơ thể có kích thước hiển vi.

– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của tế bào

12 tháng 12 2016

Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:

+ Có kích thước hiển vi

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh(phân đôi hoặc phân nhiều)

Tại sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi:

Vì ở miền núi nhiều cây rừng, miền núi cũng là nơi muỗi anophen - một loại muỗi có trùng sốt rét gây bệnh sinh sống nhiều nên ở miền núi bệnh sốt rét hay xảy ra.

24 tháng 12 2016

Vai trò:

+Làm thức ăn cho người và động vậtầng

+Làm đồ trang trí,trang sức

+Làm sạch môi trường nước

+Có giá trị xuất khẩu

Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá.Vào ao cá,ấu trùng trai lớn lên và phát

triển bình thường

11 tháng 11 2021

Cơ thể nhện gồm 2 phần: phần đầu-ngực và phần bụng

Phần đầu ngực gồm:

-1 đôi kìm có tuyến nọc độc -> bắt mồi và tự vệ

-1 đôi chân xúc giác(phủ đầy lông) ->cảm giác về khứu giác và xúc giác

-4 đôi chân bò ->di chuyển, chăng lưới

Phần bụng gồm:

-2 khe thở -> hô hấp

-1 lỗ sinh dục để sinh sản

-Núm tuyến tơ tạo ra sinh ra tơ nhện

11 tháng 11 2021

+ Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

+ Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

13 tháng 1 2022

Tham khảo

51 Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.

52. Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

53 Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

54.  - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.

55. - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

56. 

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

57. Ở trong aohồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

58. Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên.  vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

13 tháng 1 2022

51: Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sữ phát triển của châu chấu nên nó phải lột xác để có thể lớn lên

52:Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

53:Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

54:Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: ... - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.

55:Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người: - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.

56:

1Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

2Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

3Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

57:Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.

58:Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.

  
5 tháng 12 2016

C1 : Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống;
- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.
 

C2 : - Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

C4 : Giải thích các hiện tượng :

a) Vì phía ngoài cùng là lớp sừng, nên khi mài nóng cháy, chúng có múi khét.

b) Người ta đếm số tuổi của con trai sông bằng cách đếm số vòng ở trên vỏ trai (lớp xà cừ )
năm nào trai có đủ thức ăn , điều kiện sống tôt thì vòng tăng trưởng sẽ rộng và to !
quan sát hình này sẽ thấy được các vòng cung , bao nhiêu vòng cung là bấy nhiêu tuổi của trai !

c) Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
 

C5 : Biện pháp : hạn chế dùng thuốc trừ sâu có hại , chỉ dùng thuốc trừ sâu an toàn . Dùng biện pháp vật lí và cơ giới

6 tháng 12 2016

bn bt câu 3 k ?? Giúp mk vs

 

Câu 1:a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?Câu 2:a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.Câu 3:a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.b.     ...
Đọc tiếp

Câu 1:
a.       Trình bày hình dạng và cấu tạo của cơ thể trai?
b.      Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
c.      Trai sông được ví như máy lọc nước sống. Vậy chúng ta cần làm gì để đảm bảo môi trường sống cho trai sông?
Câu 2:
a.       Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm.
b.      Nêu ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. Cho ví dụ.
Câu 3:
a.       Nêu vai trò của lớp Giáp xác. Cho ví dụ.
b.      Giải thích vai trò của lớp vỏ bọc đối với tôm sông?
c.      Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải qua lột xác nhiều lần?
Câu 4:
a.       Hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của châu chấu.
b.      Em hãy đưa ra các biện pháp phòng chống sâu bọ.

11
27 tháng 11 2021

Câu 1 :

a) Chúng là loài động vật có đầu bị tiêu giảm, chân hình lưỡi rìu có màu hơi vàng có tác dụng giúp nó di chuyển trong cát, vỏ gồm 2 mảnh được gắn lại với nhau bởi dây chằng, có hai cơ khép mở vỏ bám ở mặt trong và hoạt động theo nguyên lý cửa sổ, vỏ có lớp sừng bao bọc ở mặt ngoài, lớp đá vôi ở giữa và cuối cùng là lớp xà cừ sau vỏ là vạt áo Trai rồi đến hai tấm mang nằm trong khoang áo ở giữa là chân và thân.

27 tháng 11 2021

Câu 1:

a)

Hình dạngcấu tạo

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2  khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. ... Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

b)Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

c)

Vì trong quá trình hút và đẩy nước ra ngoài qua các lỗ thoát trai sông cũng đã làm cho các chất cặn ở nước bị đọng lại nên được ví như máy lọc nước 

 chúng ta nên giữ gìn môi trường nước sạch sẽ để bảo vệ môi trường sống của trai sông

 

ae giúp với mai thi rùiCâu 1: Trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh và vai trò của nó?Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang và vai trò của nó đối với tự nhiên và con ngườiCâu 3:  Thông qua các đại diện là giun đũa, sán lá gan em hãy trình bày những điều chứng tỏ giun tròn có các cấu tạo cao hơn giun dẹpCâu 4: ... Thông qua các đại diện là giun đũa, em hãy trình bày những điều chứng tỏ giun...
Đọc tiếp

ae giúp với mai thi rùi
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh và vai trò của nó?
Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang và vai trò của nó đối với tự nhiên và con người
Câu 3:  Thông qua các đại diện là giun đũa, sán lá gan em hãy trình bày những điều chứng tỏ giun tròn có các cấu tạo cao hơn giun dẹp
Câu 4: ... Thông qua các đại diện là giun đũa, em hãy trình bày những điều chứng tỏ giun đốt có cấu tạo cơ thể cao hơn giun tròn
Câu 5: Kể tên một số giun dẹp, giun tròn kí sinh và đề xuất biện pháp phòng chống giun sống kí sinh trong cơ thể người
Câu 6: Vì sao nói động vật nước ta lại đa dạng và phong phú
Lưu ý: Phần ... ở câu 4 là phần tình huống( chắc vậy, cô cho đề nên ko bít)

2
15 tháng 11 2021

STT

Đại diện

Kích thước

 Cấu tạo

Thức ăn

Bộ phận di chuyển

Hình thức sinh sản

Hiển vi

Lớn

1 tế bào

Nhiều tế bào

1

Trùng roi

x

 

x

 

Vụn hữu cơ

Roi

Vô tính hoặc hữu tính

2

Trùng biến hình

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Chân giả

Vô tính

3

Trùng giày

x

 

x

 

VK, vụn hữu cơ

Lông bơi

Vô tính

4

Trùng kiết lị

x

 

x

 

Hồng cầu

Chân giả

Vô tính

5

Trùng sốt rét

x

 

x

 

Hồng cầu

Không có

Vô tính

 Nhận xét: đa số động vật nguyên sinh có đặc điểm:

+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào.

+ Cơ quan dinh dưỡng.

+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.

+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.

15 tháng 11 2021

Đặc điểm chung

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 

+ Sống dị dưỡng.

+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)

+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)

+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.

* Lợi ích trong tự nhiên

- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

* Lợi ích đối với đời sống

- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

- Làm thực phẩm: gỏi sứa

* Tác hại của ngành ruột khoang

- Một số loài sứa có thể gây ngứa và độc: sứa lửa

- Cản trở giao thông đường biển: đảo san hô ngầm

Cùng Top lời giải tìm hiểu rõ hơn về ngành ruột khoang nhé:

* Ngành Ruột khoang rất đa dạng và phong phú thể hiện ở:

 

+ Số lượng loài nhiều: Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Trừ số nhỏ sống ở nước ngọt như thủy thức đơn độc, còn hầu hết các loài ruột khoang sống ở biển. Các đại diện thường gặp như sứa, hải quỳ, san hô.

+ Cấu tạo cơ thể và lối sống phong phú.

+ Các loài có kích thước và hình dạng khác nhau.

13 tháng 12 2021

Tham khảo:

 Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

Nhiều ao đào thả cátrai không thả mà tự nhiên cótại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da . Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.  
27 tháng 10 2017

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.