K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;C. Các con số, hình ảnh, văn bản;D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.Câu 2: Từ khóa là gì?A. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấpB. Kết quả tìm kiếm thông tinC. Cả A, B đều đúngD. Cả A, B đều saiCâu 3: Địa chỉ thư điện từ nào sau đây là ...
Đọc tiếp

Câu 1. Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:

A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;
B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản;
D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.

Câu 2: Từ khóa là gì?

A. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấp

B. Kết quả tìm kiếm thông tin

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 3: Địa chỉ thư điện từ nào sau đây là  đúng?

A. halan12345@gmail

B. thuthuy1111@gmail.com

C. halan12345gmail.com

D. minhtuanyahoo.com

Câu 4. Hoạt động thông tin của con người là:

A. Thu nhận thông tin
B. Xử lý, lưu trữ thông tin
C. Trao đổi thông tin
D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các khối chức năng

A. Bộ xử lý trung tâm (CPU)                               B. Bộ nhớ
C. Thiết bị vào/ra                                                 D. Cả 3 đáp án A, B, C

Câu 6. Đâu là thiết bị thu nhận thông tin trong các thiết bị sau

A. bàn phím                                                                   B. chuột              

C. Cả A, B đều đúng                                            D. Cả A, B đều sai

Câu 7. Theo em máy tính có thể hỗ trợ trong những công việc gì?

A. Thực hiện các tính toán                                   B. Nếm thức ăn
C. Sờ bề mặt bàn                                                  D. Ngửi mùi hương

Câu 8. Quá trình xử lí thông tin bốn bước đó là:

A. Xử lí thông tin - xuất thông tin ra màn hình-in ra giấy-lưu trữ thông tin;
B. Thu nhận thông tin-xử lí thông tin- lưu trữ thông tin- truyền thông tin
C.Thu nhận thông tin- truyền  thông tin-xử lí thông tin-lưu trữ thông tin
D. Xử lí thông tin-in ra giấy-sửa đổi thông tin-lưu trữ thông tin

2

Câu 1. Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:

A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;
B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản;
D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.

Câu 2: Từ khóa là gì?

A. Là một từ hoặc cụm từ liên quan đến nội dung cần tìm kiếm do người sử dụng cung cấp

B. Kết quả tìm kiếm thông tin

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

Câu 3: Địa chỉ thư điện từ nào sau đây là  đúng?

A. halan12345@gmail

B. thuthuy1111@gmail.com

C. halan12345gmail.com

D. minhtuanyahoo.com

Câu 4. Hoạt động thông tin của con người là:

A. Thu nhận thông tin
B. Xử lý, lưu trữ thông tin
C. Trao đổi thông tin
D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm các khối chức năng

A. Bộ xử lý trung tâm (CPU)                               B. Bộ nhớ
C. Thiết bị vào/ra                                                 D. Cả 3 đáp án A, B, C

Câu 6. Đâu là thiết bị thu nhận thông tin trong các thiết bị sau

A. bàn phím                                                                   B. chuột              

C. Cả A, B đều đúng                                            D. Cả A, B đều sai

Câu 7. Theo em máy tính có thể hỗ trợ trong những công việc gì?

A. Thực hiện các tính toán                                   B. Nếm thức ăn
C. Sờ bề mặt bàn                                                  D. Ngửi mùi hương

ko chắc câu 6

: Hoạt động thông tin của con người là:A. Thu nhận thông tinB. Xử lý, lưu trữ thông tinC. Trao đổi thông tinD. Tất cả đều đúngCâu 6: Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;C. Các con số, hình ảnh, văn bản;D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.Câu 7: Đâu là thiết bị nhập dữ liệu trong các thiết bị sauA. Bàn phímB. ChuộtC. Cả A, B đều đúngD. Cả...
Đọc tiếp

Hoạt động thông tin của con người là:

A. Thu nhận thông tin
B. Xử lý, lưu trữ thông tin
C. Trao đổi thông tin
D. Tất cả đều đúng

Câu 6: Ba dạng thông tin cơ bản của tin học là:

A. Văn bản, chữ viết, tiếng nói;
B. Văn bản, âm thanh, hình ảnh;
C. Các con số, hình ảnh, văn bản;
D. Âm thanh chữ viết, tiếng đàn piano.

Câu 7: Đâu là thiết bị nhập dữ liệu trong các thiết bị sau

A. Bàn phím
B. Chuột
C. Cả A, B đều đúng
D. Cả A, B đều sai

Câu 8: Theo em máy tính có thể hỗ trợ trong những công việc gì?

A. Thực hiện các tính toán
B. Nếm thức ăn
C. Sờ bề mặt bàn
D. Ngửi mùi hương

Câu 9: Mắt thường không thể tiếp nhận thông tin nào dưới đây?

A. Đàn kiến đang “tấn công” lọ đường quên đậy nắp;

B. Những con vi trùng gây bệnh lị lẫn trong thức ăn bị ôi thiu;

C. Rác bẩn vứt ngoài hành lang lớp học;

D. Bạn Phương quên không đeo khăn quàng đỏ.

Câu 10: Một quyển sách A gồm 200 trang nếu lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng 40GB thì có thể chứa khoảng bao nhiêu cuốn sách có dung lượng thông tin xấp xỉ cuốn sách A?

A. 8000

B. 8129

C. 8291

D. 8192

Câu 11: Thông tin là gì?

A. Các văn bản và số liệu
B. Những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung quanh và về chính bản thân mình.
C. Văn bản, Hình ảnh, âm thanh
D. Hình ảnh, âm thanh, tệp tin

Câu 12: Máy tính gồm có bao nhiêu thành phần thực hiện các hoạt động xử lý thông tin

A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Câu13: Thiết bị nào sau đây là thiết bị số?

A. Máy ảnh, điện thoại, USB, đĩa CD

B. Quạt cầm tay

C. Xạc điện thoại

Câu 14: Trong các phát biểu về mạng máy tính sau, phát biểu nào đúng?

A. Mạng máy tính bao gồm: các máy tính, thiết bị mạng đảm bảo biệc kết nối, phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giửa các máy.

B. Mạng máy tính là các máy tính được kết nối với nhau.

C. Mạng máy tính gồm: các máy tính, dây mạng, vỉ mạng

D. Mạng máy tính gồm: các máy tính, dây mạng, vỉ mạng, hub

Câu 15: Làm thế nào để kết nối Internet?

A. Người dùng đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet để được hỗ trợ cài đặt Internet

B. Người dùng đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet để được cấp quyền truy cập Internet

C. Người dùng đăng kí với một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) để được hỗ trợ cài đặt và cấp quyền truy cập Internet

D. Wi-Fi

Câu 16: Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như thông tin trong cuốn sách
B. Thành từng văn bản rời rạc
C. Thành các trang siêu văn bản nối với nhau bởi các liên kết
D. Một cách tùy ý.

Câu 17. Trong các câu sau, câu nào đúng?

A. Wifi là tên gọi mạng không dây hoạt động trong phạm vi nhỏ

B. Các máy tính kết nối với Access Point thông qua sóng điện từ

C. Các máy tính kết nối với Access Point không thông qua sóng điện từ

D. Cả A và B đều đúng

Câu 18: Mạng có dây là loại mạng?

A. Không sử dụng dây cáp để truyền dữ liệu

B. Sử dụng dây cáp để truyền dữ liệu

C. Mạng Lan không dây

B. TỰ LUẬN:

Câu 1:  Phân biệt sự khác nhau giữa thông tin, dữ liệu và vật mang tin? Cho ví dụ minh họa?

Câu 2: Thông tin là gì? Cho ví dụ?

Câu 3: Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?

Câu 4: Hãy đổi các đơn vị đo lượng thông tin sau:

3 MB =………KB

2 MB=……GB

Câu 5: a. Em hãy trình bày ba thành phần của mạng máy tính?

            b. Thiết bị mạng giúp máy tính làm gì? Kể tên một số thiết bị mạng?

Câu 6: Hãy nêu khái niệm Internet và Internet có những lợi ích gì? Người sử dụng Internet có thể làm được những gì khi truy cập vào Internet?

Câu 7:  Em hãy giải thích tại sao Internet lại sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển?

1
22 tháng 10 2021

A
B
C
A
B
B
B
A
A
B
D
D

   MÌNH LÀM CHO CÂU TRÁCH NHIÊM THUI CHỨ MÌNH KO CÓ THỜI GIAN XIN LỖI BẠN NHÉ!!TYT

9 tháng 11 2018

Đáp án B

Câu 23:  Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản và biểu diễn thông tin: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau:A. Các con số ghi trong sách là thông tin dạng văn bảnB. Chữ viết trong các tờ tạp chí là thông tin dạng văn bảnC. Bộ phim hoạt hình trên tivi là thông tin dạng văn bảnD. Kí hiệu trong sách vở là thông tin dạng văn bản.Câu 24: Phần mềm giúp người sử dụng truy cập các trang web trên Internet gọi là gì?A. Trình...
Đọc tiếp

Câu 23:  Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản và biểu diễn thông tin: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau:

A. Các con số ghi trong sách là thông tin dạng văn bản

B. Chữ viết trong các tờ tạp chí là thông tin dạng văn bản

C. Bộ phim hoạt hình trên tivi là thông tin dạng văn bản

D. Kí hiệu trong sách vở là thông tin dạng văn bản.

Câu 24: Phần mềm giúp người sử dụng truy cập các trang web trên Internet gọi là gì?

A. Trình duyệt web                          

B. Địa chỉ web

C. Website                                        

D. Công cụ tìm kiếm

Câu 25: Cách nhanh nhất để tìm thông tin trên WWW mà không biết địa chỉ là

A. Hỏi địa chỉ người khác rồi ghi ra giấy, sau đó nhập địa chỉ vào thanh địa chỉ

B. Nhờ người khác tìm hộ

C. Di chuyển lần theo đường liên kết của các trang web

D. Sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm với từ khóa

Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng về WWW và thư viện?

A. Cả hai đều có một thủ thư hoặc chuyên gia chuyên nghiệp luôn túc trực để trả lời các câu hỏi của độc giả

B. Cả hai đều cung cấp tin tức và thông tin cập nhật từng phút

C. Cả hai đều đóng cửa sau giờ hành chính

D. Cả hai đều tạo môi trưởng cho người sử dụng có thể đọc sách báo và tạp chí

1
11 tháng 12 2021

24 A

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

Phương diện

Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một

Đồ gốm gia dụng của người Việt

Cung đường của kí ức, hiện tại và tương lai

Đề tài

Những nét độc đáo của hang Sơn Đoòng

Những điểm đặc biệt của đồ gốm gia dụng Việt Nam qua một số giai đoạn lịch sử

Giá trị của tàu điện Hà Nội.

Thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết thể hiện thông tin cơ bản

- Thông tin cơ bản: Sơn Đoòng là Đệ nhất kì quan và định hướng cụ thể để phát triển bền vững hang Sơn Đoòng

- Một số thông tin chi tiết: Quá trình phát hiện ra hang; những điểm đặc biệt của hang; ý kiến về cách khai thác và bảo tổn hang.

 

 

- Thông tin cơ bản: Đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có lịch sử  phát triển liên tục, điển hình là trường hợp của cái bát ăn cơm; đặc điểm của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần.

- Một số thông tin chi tiết: Các chi tiết liên quan đến lịch sử phát triển của cái bát ăn cơm; các chi tiết về đặc điểm thanh nhã của đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần; các chi tiết về sự phân biệt trong một số xu hướng dùng đồ gốm từ sau thế kỉ XV.

- Thông tin cơ bản: Thông tin về tàu điện trong quá khứ, hiện tại và những đề xuất xây dựng lại hệ thống tàu điện.

- Một số thông tin chi tiết: Giá trị văn hoá, lịch sử, khoa học của hệ thống tàu điện Hà Nội xưa; việc giữ lại và cải tạo hệ thống tàu điện ở nước ngoài; đề xuất khôi phục lại hệ thống tàu điện Hà Nội.

 

Cách trình bày dữ liệu, thông tin và hiệu quả của cách trình bày

- Kết hợp hai cách: Trật tự thời gian, ý trình bày và nội dung chi tiết.

- Hiệu quả: Giúp người đọc hiểu rõ hơn về lịch sử phát hiện, tìm kiếm và công bố thông tin về Sơn Đoòng; mối quan hệ giữa thông tin cơ bản và nội dung chi tiết.

- Kết hợp các cách trình bày: ý chính và nội dung chi tiết; so sánh – đối chiếu.

- Hiệu quả: Góp phần làm nổi bật thông tin chính, chi tiết hoá để làm rõ thông tin chính.

 

 

- Kết hợp cách: nêu ý chính và nếu nội dung chi tiết (7 đoạn đầu), so sánh – đối chiếu (việc hệ thống tàu điện ở Hà Nội bị bỏ với việc hệ thống tàu điện ở cácnước được giữ lại, phát triển).

- Hiệu quả: Góp phần chi tiết hoá thông tin chính, làm nổi bật thông tin chính.

Đặc trưng về yếu tố hình thức và vai trò của các yếu tố ấy đối với việc thể hiện thông tin chính của văn bản

- Sử dụng nhan đề và hệ thống đề mục, sơ đồ, hình ảnh và các chú thích cho các phương tiện phi ngôn ngữ.

- Vai trò: Làm rõ bố cục của VB; làm nổi bật nội dung chính; minh hoạ trực quan, làm cho thông tin của VB trở nên cụ thể, rõ ràng, sinh động, dễ hiểu.

Sử dụng nhan đề, hình ảnh minh hoạ và các chú thích tương ứng với từng hình, không sử dụng hệ thống các đề mục để tóm tắt các thông tin chính của VB.

- Vai trò: Nhan đề khái  quát thông tin chính của VB; hệ thống hình ảnh đi kèm với các chú thích cụ thể; trực quan của thông tin.

Sử dụng nhan đề, bản đồ, hình ảnh, số liệu, không sử dụng hệ thống các đề mục để tóm tắt các thông tin chính của VB.

- Vai trò: Làm cho thông tin của VB trở nên cụ thể, rõ ràng, sinh động, dễ hiểu.

 

Thái độ, quan điểm của người viết

- Thái độ: Ngợi ca, tự hào xen lẫn thán phục tạo tác kì diệu của thiên nhiên; trân quý tuyệt tác mà thiên nhiên ban tặng.

- Quan điểm: Khai thác cánh quan nhưng phải đi đội với việc giữ gìn, bảo vệ các giá trị độc đáo của cảnh quan.

- Thái độ: Khẳng định đồ gốm sứ nhỏ dùng trong nhà có một lịch sử phát triển liên tục; ngạc nhiên pha lẫn thích thú trước đặc điểm thanh nhã của đồ gốm gia dụng thời Lý Trần; khách quan khi phảnánh sự phân biệt về xu hướng sử dụng đồ gốm giữa dân gian và triều đình, giữa dân thành thị và nông thôn.

- Quan điểm: Chưa thể hiện rõ quan điểm của tác giả.

- Thái độ: Yêu quý, tự hào, thán phục giá trị lịch sử, văn hoá của hệ thống tàu điện xưa của Hà Nội.

- Quan điểm: Nên khôi phục và xây dựng hệ thống tàu điện vừa hiện đại, vừa thể hiệnnhững giá trị của lịch sử.

 

Phương tiện phi ngôn ngữ

Hình ảnh, số liệu.

 

Hình ảnh, số liệu.

 

Bản đồ, hình ảnh, số liệu.

17 tháng 3 2018

Ngoài ba dạng thông tin cơ bản nêu trong bài học, còn có những dạng thông tin khác như:

- Thông tin truyền miệng

- Thông tin thẩm mỹ

- Thông tin khoa học

- Thông tin dấu tích

- Thông tin hành động

- …



25 tháng 8 2018

cam on ban nhe con nhung thong tin nao nua k chi minh voi

                  Giúp tớ với các cậu ơi:< Câu 1. Thế nào là truyện truyền thuyết? Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện truyền thuyết?Câu 2. Thế nào là văn bản thông tin? Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin?Câu 3. Thế nào là truyện cổ tích? Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích?Câu 4. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở điều cơ bản nào?Câu 5. Thế nào là văn bản nghị...
Đọc tiếp

                  Giúp tớ với các cậu ơi:<

 Câu 1. Thế nào là truyện truyền thuyết? Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện truyền thuyết?

Câu 2. Thế nào là văn bản thông tin? Nêu các đặc điểm cơ bản của văn bản thông tin?

Câu 3. Thế nào là truyện cổ tích? Nêu các đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích?

Câu 4. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích khác nhau ở điều cơ bản nào?

Câu 5. Thế nào là văn bản nghị luận? Nêu các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận?

Câu 6. Thế nào là đoạn văn, văn bản? Nêu rõ các yêu cầu hình thức của đoạn văn, văn bản?

Câu 7. Thế nào là văn bản thông tin? Nêu các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin?

Câu 8. Nêu khái niệm văn bản đa phương thức?

2
19 tháng 4 2022

tham khảo

1.Khái niệm truyền thuyếttruyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường  kết thúc mở.

2.Văn bản thông tin là văn bản được viết để truyền đạt thông tin, kiến thức. Loại văn bản này rất phổ biến, hữu dụng trong đời sống. Nó bao gồm nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, mô tả công việc, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lịch biểu,  sở dữ liệu, hợp đồng quảng cáo, các văn bản hành chính, từ điển, bản tin

3.Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng… + Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện  một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.

5.Bài văn nghị luận thường phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ, luận điểm, lập luận trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó, có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

8.Khái niệm Văn bản đa phương thức (multimodality texts) chỉ loại văn bản trong đó có sự phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh… lần này cũng được chú ý cả trong đọc hiểu và tạo lập.

mik chỉ lm đc mấy câu này thoi:)

19 tháng 4 2022

Tớ cảm ơn cậu nhiều nhéyeu

21 tháng 12 2016

đây đâu phải GDCD đâu bạn

10 tháng 7 2018

Đáp án D