K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

I. HÌNH HỌC                           

1/ HÌNH VUÔNG :   

     Chu vi      :      P   =  a x 4                                            P  :  chu vi                         

     Cạnh        :     a    =  P : 4                                 a  :  cạnh

     Diện tích  :       S   =   a x a                                      S  :  diện tích

2/ HÌNH CHỮ NHẬT :

    Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                                P  :  chu vi                   

    Chiều dài    :      a = 1/2P - b                                       a  :  chiều dài          

    Chiều rộng  :     b = 1/2P - a                                   b  : chiều rộng                                                                               

     Diện tích      :      S  =   a x b                                      S  :  diện tích

     Chiều dài    :      a = S : 2  

     Chiều rộng  :       b = S : 2      

3/ HÌNH BÌNH HÀNH :                  

      Chu vi         :      P  = ( a + b ) x 2                           a  :  độ dài đáy          

      Diện tích      :     S  =   a x h                                    b  :  cạnh bên  

      Diện tích      :     S  =   a x h                                    h  :  chiều cao

      Độ dài đáy   :       a =   S : h     

      Chiều cao     :       h =   S : a                                                                                     

  4/ HÌNH THOI :

      Diện tích      :               S  =  ( m x n ) : 2                 m : đường chéo thứ nhất

      Tích 2 đường chéo : ( m x n ) =  S x 2                     n : đường chéo thứ nhất

   5/ HÌNH TAM GIÁC :

         Chu vi         :      P  =  a + b + c                             a  :  cạnh thứ nhất

                                                                                       b  :  cạnh thứ hai

                                                                                       c  :  cạnh thứ ba

       Diện tích    :       S  =  ( a x h ) : 2                            a  :  cạnh đáy          

      Chiều cao  :        h =     ( S x 2 )  : a                     h  : chiều cao  

      Cạnh đáy   :      a =    ( S x 2 )  : h                         

   6/ HÌNH TAM GIÁC VUÔNG :

        Diện tích :        S = ( a x a ) : 2

   7/ HÌNH THANG :

       Diện tích    :      S  =  ( a + b ) x h : 2                     a & b  :  cạnh đáy          

      Chiều cao  :         h  =     ( S x 2 )  : a                               h   : chiều cao  

      Cạnh đáy   :       a  =    ( S x 2 )  : h                       

   8/ HÌNH THANG VUÔNG :

        Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình   

        thang vuông. Khi tính diện tích hình thang vuông ta tính như cách tìm hình 

        thang . ( theo công thức )

   9/ HÌNH TRÒN :        

         Bán kính hình tròn           :   r = d : 2      hoặc  r = C : 2 : 3,14

         Đường  kính hình tròn     :   d = r x 2      hoặc  d = C :  3,14

         Chu vi hình tròn               :   C = r x 2 x 3,14      hoặc  C = d x 3,14     

         Diện tích hình tròn           :   C = r x r x 3,14         

·        Tìm diện tích thành giếng :

·         Tìm diện tích miệng giếng :         S =  r x r x 3,14

·        Bán kính hình tròn lớn    =    bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng thành giếng )

·        Diện tích hình tròn lớn      :           S =  r x r x 3,14

·         Tìm diện tích thành giếng  = diện tích hình tròn lớn - diện tích hình tròn nhỏ

 10/ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT :      

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  Pđáy  x  h

* Chu vi đáy                      :               Pđáy  =  Sxq    :  h   

  * Chiều cao                        :               h =  Pđáy  x  Sxq    

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình chữ nhật thì :

                Pđáy  =  ( a + b ) x 2  

-         Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông thì :

                Pđáy  =  a x 4

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  Sxq  + S2đáy

                                                         Sđáy   =  a x b

* Thể tích                       :                V    =  a x b x c

- Muốn tìm chiều cao cả hồ nước ( bể nước )

                       h = v : Sđáy   

- Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )

                    Sđáy = v : h

-         Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta lấy thể tích nước đang có trong hồ ( m3 )  chia cho diện tích đáy hồ ( m2

                           h  =  v : Sđáyhồ

-     Muốn tìm chiều cao mặt nước cách miệng hồ ( bể ) ( hay còn gọi là chiều cao phần hồ trống

       + bước 1 : Ta tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ.

       +  bước 2 : Lấy chiều cao cả cái hồ trừ đi chiều cao mặt nước đang có trong hồ

* Diện tích quét vôi   :               

- bước 1 : Chu vi đáy căn phòng.

- bước 2 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq )

- bước 3 : Diện tích trần nhà ( S  = a x b )

- bước 4 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq ) và trần nhà

- bước 5 : Diện tích các cửa ( nếu có )

- bước 6 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần – diện tích các cửa.

11/ HÌNH LẬP PHƯƠNG :

* Diện tích xung quanh   :                Sxq    =  ( a x a ) x 4

* Cạnh                               :         ( a x a)  =  Sxq   :  4  

* Diện tích toàn phần   :                Stp    =  ( a x a ) x 6

* Cạnh                               :           ( a x a)  =  Stp  :  6 

II. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU:

1. Mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian.

1.1Vận tốc: V =          ( V là vận tốc; S là quãng đường; t là thời gian)

1.2 Quãng đường: S = v x t

1.3 Thời gian : T = s : v

- Với cùng một vận tốc thì quãng đường và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

                                

- Với cùng một thời gian  thì quãng đường và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

- Với cùng một quãng đường thì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau.

2. Bài toán có một chuyển động  ( chỉ có 1 vật tham gia chuyển động ví dụ: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ, xe lửa…)

2.1 Thời gian đi = thời gian đến - thời gian khởi hành - thời gian nghỉ ( nếu có)

2.2 Thời gian đến = thời gian khởi hành + thời gian đi + thời gian nghỉ ( nếu có)

2.3 Thời gian khởi hành = thời gian đến - thời gian đi - thời gian nghỉ (nếu có).

3. Bài toán chuyển động chạy ngược chiều

     3.1 Thời gian gặp nhau  = quãng đường : tổng vận tốc

3.2 Tổng vận tốc = quãng đường : thời gian gặp nhau

3.3 Quãng đường = thời gian gặp nhau  x  tổng vận tốc

4. Bài toàn chuyển động chạy cùng chiều       

4.1 Thời gian gặp nhau = khoảng cách ban đầu : Hiệu vận tốc

4.2 Hiệu vận tốc = khoảng cách ban đầu : thời gian gặp nhau

4.3 Khoảng cách ban đầu = thời gian gặp nhau  x  Hiệu vận tốc      

5. Bài toán chuyển động trên dòng nước                  

5.1 Vận tốc xuôi dòng = vận tốc của vật + vận tốc dòng nước

5.2 Vận tốc ngược dòng = vận tốc của vật - vận tốc dòng nước

5.3 Vận tốc của vật = ( vận tốc xuôi dòng + vận tốc ngược dòng) : 2       

5.4 Vận tốc dòng nước = ( vận tốc xuôi dòng - vận tốc ngược dòng) : 2

nhớ k nha mk thêm cả vận tốc nữa

18 tháng 12 2016

1+1=2

do ban cho mik nhee

18 tháng 12 2016

bang 2

16 tháng 3 2016

co phai = 6 ko ban chac la sai nhj

16 tháng 3 2016

4 nha ban

dung ko

14 tháng 5 2018

bn ko nha mk vô rui 

14 tháng 5 2018

MÌNH NÈ

26 tháng 1 2016

xin loi mjnh quen roi 

26 tháng 1 2016

a) Vì 270 chia hết cho 2;3;5

        3150 chia hết cho 2;3;5

         150 chia hết cho 2;3;5

=>tổng a chia hết cho 5

b)Điều kiện để b chia hết cho 3 là x là một số chia hết cho 3

   Điều kiện để b_không chia hết cho 3 là x không chia hết cho 3

Tick cho mình nhé!

22 tháng 6 2016

giup mk vs mik se hau ta cho 10 k lun

3 tháng 11 2019

Trăng khuyết không là nguyệt thực một phần vì nguyệt thực xảy ra khi và chỉ khi trái đất che đi ánh sáng của mặt trời còn trăng khuyết là phần ta nhìn thấy phần được chiếu sáng của mặt trăng bởi mặt trời từ một vị trí nào đó.

mình không chắc có đúng không bạn xem thử xem.hihi

3 tháng 11 2019

Trăng khuyết ko phải là nguyệt thực một phần

12 tháng 4 2023

tổng 2 số là: 35 x 2=70

Ta có sơ đồ:

Bé:1 phần

Lớn :6 phần

tổng số phàn bằng nhau: 1+6=7(phần)

Số bé:70 :7  x 1=10

Số lớn : 70-10=60

Đs:,.....

 

 

12 tháng 4 2023

Gọi số bé là x, số lớn là y.
Theo đề bài, ta có:
- Trung bình cộng của hai số là 35: (x+y)/2 = 35
- Số lớn gấp 6 lần số bé: y = 6x

Thay y = 6x vào biểu thức trung bình cộng ta được:
(x + 6x)/2 = 35
=> 7x/2 = 35
=> x = 10

Vậy số bé là x = 10, số lớn là y = 6x = 60.