K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

câu 1:  Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

          Ao sâu, nước cả, khôn chài cá,

          Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

          Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

          Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

          Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

          Bác đến chơi đây, ta với ta ! "

câu 2:

tác giả :Nguyễn Khuyến

tên văn bản : bạn đến chơi nhà

câu 3:

từ đồng âm : ta với ta

tác dụng : Tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa cho người đọc, người nghe.

câu 4:

làm em liên tưởng đến bài:

-Qua Đèo Ngang

tác giả - Bà Huyện Thanh Quan

-Hai cách hiểu cụm từ : " ta với ta " ở hai bài thơ không giống nhau. Vì  trong bài thơ " Bạn đến chơi nhà " , cụm từ " ta với ta " là để chỉ hai người bạn với nhau, còn trong bài " Qua đèo ngang " " ta với ta " là để chỉ một mình tác giả đơn độc giữa khoảng không rộng lớn đối mặt với tâm sự của chính mình.

câu 5:

Bạn bè là những người cùng ta chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, người đồng hành cùng chúng ta trên mọi nẻo đường của cuộc sống. Sự xuất hiện của những người bạn làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên đẹp đẽ, ý nghĩa hơn.

Một tình bạn đẹp là một tình bạn biết cảm thông, chia sẻ cùng nhau. Một người bạn tốt là một người biết giúp đỡ, quan tâm đến bạn mình. Những vui buồn, hạnh phúc hay khổ đau trong cuộc sống đều kể cho nhau nghe. Người bạn thực sự tốt giúp chúng ta được an ủi, vỗ về khi mệt mỏi, được cùng chơi, cùng học, cùng cố gắng, cùng thành công. Người bạn tốt sẵn sàng giang rộng vòng tay khi ta cần mà chẳng hề tính toán thiệt hơn, chẳng ích kỷ, ghen tuông khi mình thành công hơn họ. Họ vui với niềm vui và thành quả của mình, buồn với những bất hạnh, vấp ngã của mình. Một tình bạn đẹp luôn có những kí ức đầy tuyệt diệu và đẹp đẽ, trong sáng và luôn luôn cao đẹp.

12 tháng 12 2021

Bài làm 

C1 : Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

          Ao sâu, nước cả, khôn chài cá,

          Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

          Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

          Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

          Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

          Bác đến chơi đây, ta với ta ! "

C2 : tác giả :Nguyễn Khuyến

tên văn bản : bạn đến chơi nhà

C3:Thể thơ  thất ngôn bát cú đường luật 

C4: Hai cách hiểu cụm từ : " ta với ta " ở hai bài thơ không giống nhau. Vì  trong bài thơ " Bạn đến chơi nhà " , cụm từ " ta với ta " là để chỉ hai người bạn với nhau, còn trong bài " Qua đèo ngang " " ta với ta " là để chỉ một mình tác giả đơn độc giữa khoảng không rộng lớn đối mặt với tâm sự của chính mình.

 

 

BT 3:Cho câu thơ:“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em...
Đọc tiếp

BT 3:

Cho câu thơ:

“ Đã bấy lâu nay bác tới nhà”

1.Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ? Nêu tên bài thơ và tên tác giả của bài thơ vừ chép.

2.Xác định thể thơ, kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ.

3.Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?

4.Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”. Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?

Hai cụm “ ta với ta” về hình thức và cách hiểu ở hai bài thơ giống và khác nhau như thế nào?

 5. Bằng một đoạn văn 6-8 câu hãy trình bày cảm nhận về 2 câu ( câu đầu, câu cuối) của bài thơ bạn đến chơi nhà.

 6. Bằng một đoạn văn 8-10 câu hãy trình bày cảm nhận về tình huống và khả năng tiếp bạn của tác giả khi có bạn đến thăm được thể hiện trong bài thơ.

chỉ cần làm câu 5,6 thui

0
31 tháng 12 2021

a, Chép tiếp

"Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta."

b, -Tác giả: Nguyễn Khuyến

    -Tên bài thơ " Bạn đến chơi nhà"

20 tháng 12 2019

a,   Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta.

b, bạn đến chơi nhà - NGUYỄN KHUYẾN

c, thất ngôn bát cú đường luật 

dấu hiệu: mỗi dòng thơ đều có 7 chữ

D,  - Tạo tình huống bất ngờ, thú vị

- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên, ẩn sau câu chữ là ánh mắt lấp lánh cùng nụ cười hồn hậu, ấm áp, chân tình của nhà thơ

- Sự kết hợp nhuần nhuyễn, tinh tế giữa ngôn ngữ đời thường và ngôn ngữ bác học

e, cụm từ ta với ta có ý ngĩa là:

- tình cảm của tác giả đối với khách như hai mà một

- thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như tiếng cười và reo vui khi bạn đến chơi nhà

CHÚC BẠN HỌC TỐT

20 tháng 12 2019

Ao sâu, nước cả, khôn chài cá 

sửa hộ mik nha sorry

2 tháng 10 2021

CÂU1a:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư 

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

CÂU1b:

Sông núi nước Nam vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ xở

Giặc dữ cớ sao đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

CÂU1c:

-Tên bài thơ là:Nam Quốc Sơn Hà

- tác giả:Lê thước

CÂU2

-bài thơ thuộc thể thơ:Thất ngôn tứ tuyệt

CÂU3:

-------Nam Đế :vua của nước Nam

-------Thiên Thư :sách trời

2 tháng 10 2021

bạn mở sgk ra nha

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?Câu 4: Chỉ ra sự giống và...
Đọc tiếp

Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️

“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”

Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?

Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?

Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?

Câu 4: Chỉ ra sự giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.

Câu 5: Viết thành đoạn văn (7-9 câu) nêu cảm nghĩ của em về cảnh sắc Đèo Ngang qua cảm nhận của Bà Huyện Thanh Quan. Gạch chân dưới từ một từ Hán Việt có trong đoạnvăn.

0
Phần I(6 điểm): Mở đầu bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương đã viết: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1: Chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ. Câu 2: Cho biết bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? Câu 3:Chỉ ra cặp quan hệ từ được sử dụng trong bài thơ này và nêu tác dụng? Câu 4: Trong chương trình đã học, có bài thơ cũng...
Đọc tiếp

Phần I(6 điểm): Mở đầu bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương đã viết: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Câu 1: Chép những câu thơ tiếp theo để hoàn thành bài thơ. Câu 2: Cho biết bài thơ được viết theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó? Câu 3:Chỉ ra cặp quan hệ từ được sử dụng trong bài thơ này và nêu tác dụng? Câu 4: Trong chương trình đã học, có bài thơ cũng được làm bằng thể thơ này. Cho biết tên bài thơ và tác giả. Câu 5: Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ cuối của bài thơ mà em vừa chép ở câu 1. Đoạn văn có sử dụng một từ Hán Việt và một đại từ (gạch chân và chú thích rõ). Phần II (4 điểm): Cho đoạn văn sau: “Thực sự mẹ không lo lắng đến nỗi không không ngủ được. Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi. Mẹ tin vào sự chuẩn bị rất chu đáo cho con trước ngày khai trường. Còn điều gì để lo lắng nữa đâu! Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng...” (Trích Ngữ Văn 7, tập 1, NXB GD) Câu 1: Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2: Người mẹ trong văn bản trên có nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? Câu 3: Người mẹ nói “Đi đi con…bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.” Đã nhiều năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu “thế giới kì diệu” đó là gì? Câu 4: Từ văn bản “Cổng trường mở ra” và từ hiểu biết của bản thân, em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về vai trò của nhà trường đối với mỗi con người Giúp mình với. Mình đang cần gấp ạ

0
23 tháng 12 2021

1. Trong sgk có

2.đc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ. Tên tg: Xuân Quỳnh

3.Gợi nhớ tình bà cháu, lm động lực thôi thúc người cháu vì:

-lòng yêu tổ quốc

- vì làng quê

-vì bà

4.phép tu từ ẩn dụ

còn tác dụng ko bt !!!@@