K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC lần lượt lấy C1, A1, B1 sao cho các đường thẳng AA1, BB1, CC1, đồng quy tại O. Đường thẳng qua O // AC cắt A1B1, B1C1, tại K và M tương ứng. CMR OK = OM Bài 2: Cho tam giác ABC có I là trung điểm BC. Đường thẳng d qua I cắt AB, AC tại M và N. Đường thẳng d' đi qua I cắt AB, AC tại P và Q. Giả sử M và P nằm về một phía đối với BC và các đường thẳng NP,...
Đọc tiếp

Bài 1: Trên các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC lần lượt lấy C1, A1, Bsao cho các đường thẳng AA1, BB1, CC1, đồng quy tại O. Đường thẳng qua O // AC cắt A1B1, B1C1, tại K và M tương ứng. CMR OK = OM 

Bài 2: Cho tam giác ABC có I là trung điểm BC. Đường thẳng d qua I cắt AB, AC tại M và N. Đường thẳng d' đi qua I cắt AB, AC tại P và Q. Giả sử M và P nằm về một phía đối với BC và các đường thẳng NP, MQ cắt BC tại E và F. CM IE = IF.

Bài 3: Qua điểm M tùy ý trên đáy lớn AB của hình thang ABCD ta kẻ các đường thẳng // với 2 đường chéo AC và BD, Các đường // này cắt BC, AD lần lượt ại E, F tương ứng. Đoạn thẳng EF cắt AC, BD tương ứng tại I và J.

1) CMR nếu H là TĐ của IJ thì H cũng là TĐ của EF

2) Trong trường hợp AB = 2CD hãy chỉ ra vị trí của M trên AB sao cho EJ = JI = IF

Giải giúp em :) Cảm ơn nhiều <3

0
26 tháng 1 2019

O A B C B1 A1 H K C1 M E N 1

a, Có : ^BCK = ^BAK ( chắn cung BK )

           ^BAK = ^BCH (Phụ ^ABC)

 => ^HCA1 = ^A1CK

=> CA1 là phân giác ^HCK

Tam giác HCK có CA1  vừa là đường cao vừa là phân giác

=> \(\Delta\)HCK cân tại C

=> CA1 là trung tuyến

=> A1 là trung điểm HK

b,\(\frac{HA}{AA_1}+\frac{HB}{BB_1}+\frac{HC}{CC_1}=1-\frac{HA_1}{AA_1}+1-\frac{HB_1}{BB_1}+1-\frac{HC_1}{CC_1}\)

                                               \(=3-\frac{S_{BHC}}{S_{ABC}}-\frac{S_{AHC}}{S_{ABC}}-\frac{S_{AHB}}{S_{ABC}}\)

                                               \(=3-1\)

                                                 \(=2\)

c,D \(OM\perp BC\)tại M nên M là trung điểm BC

Xét \(\Delta\)BB1C vuông tại B1 có B1M là trung tuyến

=> B1M = MB = MC

=> ^MBB1 = ^MB1B

    và ^MB1C = ^MCB1

Mà ^B1AE = ^B1BC (Chắn cung EC)

      ^MB1C = ^AB1N (đối đỉnh)

       ^BB1M + ^CB1M = 90o

=> ^NAB1 + ^NB1A = 90o

=> \(B_1N\perp AE\)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông có:

\(AB_1^2=AN.AE\)

\(EB_1^2=EN.EA\)

\(\Rightarrow\frac{AB_1^2}{EB_1^2}=\frac{AN.AE}{EN.EA}=\frac{AN}{EN}\)

4 tháng 8 2019

A B C M O N P A1 B1 C1

Xét tứ giác AOBC1 có: hai đường chéo AB và OCcắt nhau tại trung điểm P mỗi đường  chéo

=>AOBC1  là hình bình hành

=>  AC1//=OB  (1)

Xét tứ giác OBA1C có hai đường chéo OA1và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường chéo.

=>  OBA1C là hình bình hành

=> OB//=A1C (2)

Từ (1), (2) => AC1//=A1C

=> AC1A1C là hình bình hành.

=> AA1 và CC1 cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo

Chứng minh tương tự:

BC1//=AO//=B1C

=> BC1B1C là hình bình hành

=> BB1 và CC1 cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường chéo

=> AA1; BB1; CC1 đồng quy.