K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2021

Vì M,N là trung điểm AB,AC nên MN là đtb tg ABC

Do đó MN//BC

Mà AE là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AE cũng là đường cao 

\(\Rightarrow AE\perp BC\Rightarrow AE\perp MN\left(MN\text{//}BC\right)\left(1\right)\)

Ta có M,E là trung điểm AB,BC nên ME là đtb tg ABC

Do đó \(ME\text{//}AC\) hay \(ME\text{//}AN\) và \(ME=\dfrac{1}{2}AC=AN\) (N là trung điểm AC)

\(\Rightarrow AMEN\) là hbh \(\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AMEN\) là hình thoi

9 tháng 12 2021

8xy mũ2 +12y

29 tháng 10 2021

câu c đâu ạ?

29 tháng 10 2021

a: Xét ΔBAC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}\)

hay BC=6(cm)

a: Xét tứ giác AMEN có

góc AME=gócANE=góc MAN=90 độ

nên AMEN là hình chữ nhật

b: \(AB=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có NE//AB

nên NE/AB=CE/CB=1/2

=>NE=4cm

Xét ΔBAC có ME//AC

nên ME/AC=BE/BC=1/2

=>ME=3cm

=>SAMEN=4*3=12cm2

27 tháng 10 2018

B A C M N E F Q

MK K QUEN VẼ TRÊN MÁY TÍNH LÊN HÌNH NÓ K ĐƯỢC CHUẨN , BẠN VẼ VOAFP VỞ THÌ CÂN CHÍNH XÁC HÔ NHÉ 

                                                               bài làm

xét tám giác ABC          có M là trung điểm của AB ; N là trung điểm của AC  

áp dụng tc đường trung bình trong 1 tam giác ta có : MN // BC ; MN = \(\frac{1}{2}\) BC

Xét tứ giác BMNC ; có MN//BC ( cmt )

                   => BMNC là thang( dn ............)

mà góc B = góc C ( tam giác ABC cân ) => BMNC là hình thang cân

có MN=\(\frac{1}{2}\) BC mà MN=6cm => BC=12

b)

có NM//BC => MN//BE   (1)

có MN=\(\frac{1}{2}\)BC  mà BE=\(\frac{1}{2}\) BC ( vì AE là đường trung tuyến => BE=EC=\(\frac{1}{2}\) BC  ) 

=> MN=BE         (2)

 từ (1) và (2)

=> BMNE là hình bình hành ( 2 cạnh song song và = nhau)

c)

có tam giác ABC  cân tại A => AB = AC  

có AN=\(\frac{1}{2}AC\) ;\(AM=\frac{1}{2}AB\)  mà AB=AC(cmt)

=> AN=AM

xét tứ giác AMEN có AM và AN là 2 cạnh kề mà AM=An => AMEN là hình thoi (dn............)

d)

có tam giác ABC cân tại A mà AE là đường trung tuyến => AE là đường cao => AE \(\perp BC\)

hay \(AF\perp BC\)

xét tứ giác ABFC có AF và BC là 2 đường chéo

mà \(AF\perp BC\)

=> ABFC là hình thoi (định nghĩa ......................)

e)

xét tứ giác AQCE 

có AC và EQ là 2 đường chéo cắt tại N

mà N là trung điểm của AC ( đề bài )

N là trung điểm của EQ( tia đối )

=> AQCE là hình bình hành 

mà AEC=900 ( vì \(AE\perp BC\left(cmt\right)\) )

=> AQCE là hình chữ nhật ( hình bình hành có 1 góc vuông là hình chữ nhật)

~~~~~~~~~~~~~~~~my love~~~~~~~~

k chắc nha , chỗ nào k hỏi add + ib hỏi mk ,

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC.Gọi điểm I đối xứng với F qua E a.Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân b.Chứng minh tứ giác AFCI là hình chữ nhật c.Tam giác cân ABC cần có thêm điều kiện gì để hình chữ nhật AFCI là hình vuông? Bài 4:Cho △ABC vuông tại A,trung tuyến AM.Gọi D là trung điểm của AB,E là điểm đối xứng với M qua D a.Chứng minh tứ giác AEBM là hình...
Đọc tiếp

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC.Gọi điểm I đối xứng với F qua E

a.Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân

b.Chứng minh tứ giác AFCI là hình chữ nhật

c.Tam giác cân ABC cần có thêm điều kiện gì để hình chữ nhật AFCI là hình vuông?

Bài 4:Cho △ABC vuông tại A,trung tuyến AM.Gọi D là trung điểm của AB,E là điểm đối xứng với M qua D

a.Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi

b.Chứng minh tứ giác AEMC là hình bình hành

c.Tinh diện tích của tam giác ABC biết AB=6cm,AC=4cm

Bài 5:Cho △ABC vuông tại A.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,AC.Gọi điểm K đối xứng với E qua AC

a.Các tứ giác ADEF và AKCE là hình gì?Vì sao?

b.Cho AB=4cm và AC=5cm.Tính diện tích tam giác ABC?

Bài 6:Cho △ABC vuông tại A.Gọi M,I,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,AC.Lấy điểm E đối xứng với I qua M

a.Các tứ giác AMIN và AEBI là hình gì?Vì sao?

b.Cho AB=6cm,AC=8cm.Tính diện tích tứ giác AMIN?

HELP ME khocroikhocroikhocroi

0