K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi...
Đọc tiếp

trả lời đáp án và giải thích giúp e với ạ, e cảm ơn!!! Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất? A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi. C. X chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O. Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi KK thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2. Điều đó chứng tỏ : A. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O, N. B. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, có thể có nguyên tố O, N. C. Phân tử chất X chỉ có các nguyên tố C, H. D. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O. Câu 3: Để xác định sự có mặt của C và H trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2 và H2O? A. Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4. B. CuSO4 khan, Dung dịch Ca(OH)2. C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4. D. CaCO3 khan, CuSO4 khan. Câu 4: Có bốn hợp chất X, Y, Z và T. Người ta cho mẫu thử của mỗi chất này lần lượt qua CuO đốt nóng, CuSO4 khan và bình chứa dung dịch Ca(OH)2. Sau thí nghiệm thấy mẫu X chỉ ?m CuSO4 đổi thành màu xanh; mẫu Y chỉ tạo kết tủa trắng ở bình chứa nước vôi; mẫu Z tạo hiện tượng ở cả hai bình này, còn mẫu T không tạo hiện tượng gì. Kết luận đúng cho phép phân tích này ? A. X chỉ chứa nguyên tố cacbon. B. Y chỉ chứa nguyên tố hiđro C. Z là một hiđrocacbon. D. T là chất vô cơ

0

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)

=> nC = 0,4 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

=> nH = 0,9 (mol)

\(n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=> nN = 0,1 (mol)

\(n_O=\dfrac{10,3-0,4.12-0,9.1-0,1.14}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO : nN = 0,4 : 0,9 : 0,2 : 0,1 = 4 : 9 : 2 : 1

=> CTPT: (C4H9O2N)n

Mà MX = 51,5.2 = 103 g/mol

=> n = 1

=> CTPT: C4H9O2N

Anh chị làm ơn giúp e mấy bài này ạ.E cảm ơn!Bài 1:Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2 người ta thu được 1,1 gam CO2,0,45 gam H2O và không có sản phẩm nào khác. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng khi cho bay hơi hoàn toàn 0,6gam X ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,32 gam O2 trong...
Đọc tiếp

Anh chị làm ơn giúp e mấy bài này ạ.E cảm ơn!

Bài 1:
Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ X cần 0,8 gam O2 người ta thu được 1,1 gam CO2,0,45 gam H2O và không có sản phẩm nào khác. Xác định công thức phân tử của X. Biết rằng khi cho bay hơi hoàn toàn 0,6gam X ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thích hợp đã thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích hơi của 0,32 gam O2 trong cùng điều kiện.
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A có thành phần C,H,O thu được CO2 có thể tích bằng 3/4 thể tích hơi nước và bằng 6/7 thể tích O2 dùng để đốt cháy. Mặt khác, 1l hơi A có khối lượng bằng 46 lần khối lượng 1 lít H2 ở cùng điều kiện.Tìm công thức phân tử của A.
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 và 0,35 mol H2O. Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất A cần 212,8l O2.Xác định CTPT của A.

0
4 tháng 2 2021

Em chia nhỏ câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nhé !!

14 tháng 9 2015

 

1. CxHyOz + O2 \(\rightarrow\) CO2 + H2O

     4,2g         m        6,16     2,52

Áp dụng ĐLBTKL: 4,2 + m = 6,16 + 2,52 suy ra: m = 4,48g.

Số mol C: nC = nCO2 = 6,16:44 = 0,14 mol; số mol H: nH = 2nH2O = 2.2,52:18 = 0,28 mol; số mol O: nO = 2nO2 = 2.4,48:32 = 0,28 mol.

x:y:z = 0,14:0,28:0,28 = 1:2:2. Suy ra: CTĐG: (CH2O2)n, công thức này trùng với công thức cấu tạo: HCOOH.

27 tháng 9 2017

Câu 2:

Đặt công thức: CnH2n+1COOCmH2m+1

CnH2n-1COOCmH2m+1+(......)O2\(\rightarrow\)(n+1+m)CO2+(n+m)H2O

\(n_{CO_2}=1mol\)

\(n_{H_2O}=0,5mol\)

Dựa theo hệ số cân bằng ta có:

nX=\(n_{CO_2}-n_{H_2O}\)=1-0,5=0,5mol

27 tháng 2 2018

Đáp án C

M T   : e s t e   2   c h u c Z   : a n c o l   d o n   c h u c  

3 tháng 10 2018

Chọn B.

Đốt cháy E thu được H2O (0,7 mol) và Na2CO3 (0,3 mol)

Muối thu được là RCOONa (0,2 mol) và R’(COONa)2 (0,2 mol)

Vậy X là CH2(COO)2(CH≡C-COO)C3H5 Þ 8 nguyên tử H

17 tháng 10 2018

14 tháng 12 2022

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\\ n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{6,75}{18}=0,75\left(mol\right)\\ Đặt:C_xH_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x:y=0,25:0,75=1:3\\ \Rightarrow CTTQ:\left(CH_3\right)_n\\ Mà:M_{hc}=30\\ \Leftrightarrow15n=30\\ \Leftrightarrow n=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_6\)

8 tháng 2 2017

Đáp án C