K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2016

Gọi số đo góc ở đỉnh cân là a, góc ở đáy là b

Nhớ công thức tính góc ở đáy của tam giác cân không ?
^ đáy = (1800 - ^ đỉnh cân)/2 (không cho dùng trực tiếp có thể chứng minh , dùng tổng 3 góc chứng minh nhé)

Thay a,b vào công thức trên ta đc :

b=(180- a)/2                              (1)

Ta có:

 b- a = 15 (số đo góc ở đáy lớn hơn góc ở đỉnh là 150)

=> b = 150 + a                             (2)

Từ (1),(2) => 150 + a  = (180- a)/2

=>30+2a = 180- a

=> 3a = 1500

=> a = ?0

18 tháng 2 2016

Gọi 3 góc của tam giác cân đó là a,b,c theo thứ tự a là góc đinh, b và c là 2 góc đáy( trong bài này mk viết kí hiệu thường, còn khi làm bài thì bn nhớ viết chữ cái in hoa)

Theo bài ra ta có b-15=a<=>b=a+15(1)

Mà a+b+c=180(định lý..)

=>a=180-(b+c)

Lại có:b=c( vì là 2 góc đáy của tam giác cân)

=>a=180-2b

Thay (1) vào ta có:

a=180-2.(a+15)

=>180-2a-30=a

=>2a+a=180-30

=>3a=150=>a=50

Vậy số đo góc đinh của tam giác cân trong đề bài=500

a: Số đo góc ở đáy là:

\(180^0-2\cdot70^0=20^0\)

b: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180^0-2\cdot50^0=80^0\)

10 tháng 3 2022

a. Ta có trong một tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau

Tổng của 2 góc ở đáy là : 180 - 70 = 110

Số đo của 1 góc đáy là: 110 : 2 = 55

b. Góc ở đỉnh là: (180- 50 * 2) = 80

9 tháng 12 2016

a) b) A B C B C A ABC cân tại A có C=B=50 ABC có A+B+C=180 A+50+50=180 A=80 ABC có A+B+C=180 70+2B=180 2B=180-70 2B=110 B=110:2 B=55 50 70

16 tháng 1 2018

chứng minh 3 tam giác bằng nhau là xong

10 tháng 3 2020

Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau

Vậy góc ở đáy còn lại là: 500

Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80

Vậy góc ở đỉnh là 800

25 tháng 11 2016

VD: tên Δ là ABC

Xét ΔABC cân tại A

Nên góc B = góc C= 50o

Ta có: Â + B+ C= 180o

A+ 50o+ 50o=180o

 =180o-(50o+50o)

 =80o

b) Xét Δ ABC cân tại A

Ta có: Â + B + C = 180o

70o+B + C= 180o

B + C=180o- 70o

B +C= 110o( mà B= C)

Suy ra: B = C= 110o:2= 55o

c)Xét ΔABC cân tại A

Ta có: Â + B + C =180o

Ao + B + C= 180o

B+ C=180o- Ao ( mà B= C)

Suy ra: B= C= 180o- Ao:2

(Chú thích: Ao: a độ)

25 tháng 11 2016

a) góc ở đỉnh bằng 80 độ

b) góc ở đáy bằng 55 độ

c) số đo góc B và góc C = (180 - góc A): 2

18 tháng 9 2023

Vì AD vuông góc với hai đáy AB và CD nên \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

Vì ABCD có 2 đáy AB,CD nên AB // CD. Do đó, \(\widehat B + \widehat C = 180^\circ \) ( 2 góc trong cùng phía)

Mặt khác:

\(\begin{array}{l}\widehat B = 2.\widehat C\\ \Rightarrow 2.\widehat C + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 3.\widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 180^\circ :3 = 60^\circ \end{array}\)

\(\Rightarrow \widehat B = 2. \widehat{C}=2.60^0=120^0\)

Vậy \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0; \widehat B = 120^0; \widehat C =60^0\)

1 tháng 1 2019

27 tháng 4 2018

b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)

c: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180-2\cdot20^0=140^0\)

d: Số đó góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)