K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(BC\) \(\subset\)\(\left(SBC\right)\)

Tìm giao tuyến của của \(\left(OMN\right)\)và \(\left(SBC\right)\):

 \(N\)là điểm chung thứ nhất

Ta có : \(MO\)\(\subset\)\(\left(AMO\right)\)\(\equiv\)\(\left(SAH\right)\)với \(H=AO\)\(\cap\) \(BC\)

\(\left(SAH\right)\)\(\cap\) \(\left(SBC\right)\)\(SH\)

Trong \(\left(SAH\right)\)\(MO\)\(\cap\) \(SH\)\(K\)

\(K\)là điểm chung thứ 2.

Vậy \(\left(OMN\right)\)\(\cap\)\(\left(SBC\right)\)\(NK\)

Trong \(\left(SBC\right):\)\(NK\)\(\cap\)\(BC\)\(P\)

Vậy \(\left(OMN\right)\)\(\cap\) \(BC\)\(P\)

8 tháng 12 2021

Ta có N thuộc (OMN)

C thuộc đường thẳng BC 

Mà N trùng với C => N là giao điểm của (OMN) và BC

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Tham khảo hình vẽ:

a) Gọi \(D = HK \cap AC\). Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}D \in AC \subset \left( {ABC} \right)\\D \in HK\end{array} \right\} \Rightarrow M = HK \cap \left( {ABC} \right)\)

b) Gọi \(E = SI \cap BK\). Ta có:

\(\left. \begin{array}{l}E \in SI \subset \left( {SAI} \right)\\E \in BK \subset \left( {ABK} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow E \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\)

Mà \(A \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {ABK} \right)\).

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {ABK} \right)\) là đường thẳng \(AE\).

Ta có:

\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}I \in \left( {SAI} \right)\\I \in BC \subset \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow I \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\\\left. \begin{array}{l}H \in SA \subset \left( {SAI} \right)\\H \in \left( {BCH} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow H \in \left( {SAI} \right) \cap \left( {BCH} \right)\end{array}\)

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {SAI} \right)\) và \(\left( {BCH} \right)\) là đường thẳng \(HI\).

24 tháng 5 2017

+ Chọn mặt phẳng phụ (ABC)  chứa BC.

+ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (IHK) .

Ta có H là điểm chung thứ nhất của (ABC ) và (IHK) .

Trong mặt phẳng (SAC)  do IK  không song song với AC nên gọi  giao điểm của IK và CA là F. Ta có

- F thuộc AC mà  A C ⊂ A B C nên  F ∈ A B C

- F thuộc IK mà  I K ⊂ I H K nên  F ∈ I H K

Suy ra F là điểm chung thứ hai của  (ABC) và (IHK) .

Do đó giao tuyến của (ABC) và (IHK) là HF.

+ Trong mặt phẳng (ABC) , gọi giao điểm HF và BC là E. Ta có

▪ E thuộc HF mà  H F ⊂ I H K → E ∈ I H K

▪E thuộc BC.

Vậy  giao điểm của BC và (IHK) là E.

 Chọn C

11 tháng 4 2018

Ta có

+ M thuộc SB  suy ra M  là điểm chung của (LMN) và ( SBC) .

+ I  là điểm chung của (LMN) và (SBC)

+ J  là điểm chung của (LMN) và (SBC) .

Vậy M; I; J  thẳng hàng vì cùng thuộc giao tuyến của (LMN)  và (SBC).

Chọn B.

6 tháng 9 2019

8 tháng 5 2018

20 tháng 4 2019

+ Chọn mặt phẳng phụ (SBD) chứa SD.                       

+ Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (AMB).

Ta có B là điểm chung thứ nhất của 2 mp đó.

 Trong mặt phẳng (SAC), gọi K là giao điểm của AM và SO.

 Ta có:

+ K thuộc SO mà S O ⊂ S B D suy ra  K ∈ S B D

+ K thuộc AM mà  A M ⊂ A B M suy ra K ∈ A B M

Suy ra K  là điểm chung thứ hai của (SBD)  và (ABM).

Do đó giao tuyến của 2 mp này là: BK..

+ Trong mặt phẳng (SBD), gọi SD và BK cắt nhau tại N. Ta có:

▪ N thuộc BK mà B K ⊂ A B M suy ra N ∈ A B M .

▪ N thuộc SD

Vậy giao điểm của SD và (ABM) là N.

Chọn C.

a: Xét ΔBIE và ΔMIA có

\(\widehat{IEB}=\widehat{IAM}\)(hai góc so le trong, BE//AM)

IE=IA

\(\widehat{BIE}=\widehat{MIA}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔBIE=ΔMIA

=>BE=AM

b: Xét ΔIAN và ΔIEC có

IA=IE

\(\widehat{AIN}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)

IN=IC

Do đó: ΔIAN=ΔIEC

=>\(\widehat{IAN}=\widehat{IEC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//EC

Ta có: AN//EC

AM//EC

AN,AM có điểm chung là A

Do đó: N,A,M thẳng hàng

2 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Do S.ABCD là hình chóp tứ giác đều nên mỗi mặt bên là một tam giác cân tại đỉnh S.

Theo giả thiết ta có

 

Cắt hình chóp theo cạnh bên SA rồi trải các mặt bên thành một mặt phẳng ta được hình vẽ bên sao cho khí ghép lại thì A ≡ A '

Suy ra A S A ' ⏜ = 4 . A S B ⏜ = π 3 và ∆ S A A ' đều cạnh SA = a

Khi đó tổng AM + MN + NP + PQ là tổng của các đường gấp khúc.

Tổng này đạt nhỏ nhất bằng AQ nếu xảy ra trường hợp các điểm A, M, N, P, Q thẳng hàng.

Mà  ∆ S A A ' đều có Q là trung điểm SA nên A Q = S A 3 2 = a 3 2  

Vậy m i n A M + M N + N P + P Q = a 3 2