K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

Đổi:30 phút=1800 giây

a/Tần số dao động của con lắc là:

54000000:1800=30000(Hz)

b/Tai ta không thể nghe âm thanh do con lắc phát ra vì tai người chỉ có thể nghe được âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz

5 tháng 12 2021

a)Tần số dao động của con lắc A:

\(54000000:\left(30.60\right)=\text{30000}\) \(\left(hz\right)\)

b)tai người vẫn nghe dc

vì .Tai có thể nghe đc âm do con lắc 2 phát ra vì (<20Hz) thì tai người nghe đc.

25 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}f=\dfrac{n}{t}=\dfrac{1100}{10}=110\left(Hz\right)\\f'=\dfrac{n'}{t'}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(Hz\right)\end{matrix}\right.\)

Dây đàn phát ra âm cao hơn

Tai người nghe được âm thanh của dây đàn vì nó nằm trong khoảng 20Hz - 20000Hz

29 tháng 12 2021

40

29 tháng 12 2021

có thể viết đầy đủ ko

18 tháng 11 2021

3 phút = 180 giây

Tần số dao động của vật là:

3600/180 ( 3600:180)= 20 (hz)

18 tháng 11 2021

Tần số dao động của con lắc A:

\(3600:\left(5\cdot60\right)=12\left(Hz\right)\)

Tần số dao động của con lắc B:

\(450:15=30\left(Hz\right)\)

Con lắc B dao động nhanh hơn.

Tai có thể nghe đc âm do con lắc 2 phát ra vì \(\left(< 20Hz\right)\) thì tai người nghe đc.

9 tháng 5 2023

\(Hz=30\div10=3\left(Hz\right)\)

24 tháng 12 2021

Tần số dao động của con lắc là

60:30=2(Hz)

24 tháng 12 2021

   0,5 phút=30 giây                                                                                                                                   tần số giao động là :60:30=2(Hz)

19 tháng 10 2019

Đổi 1 phút = 60 giây

Số dao động trong 1 giây là: 180 : 60 = 3 Hz

Vậy tần số dao động là 3 Hz

3 tháng 1 2022

chắc đúng

 

15 tháng 1 2022

Đổi 1 phút = 60 giây

Tần số dao động là:
\(\dfrac{120}{60}=2\left(Hz\right)\)

Thực hiện được số dao động là:

\(2.3600=7200\left(Hz\right)\)

15 tháng 1 2022

Tần số dao động của vật đó trong 1 giờ là

\(120:60.3600=7200\left(Hz\right)\)

20 tháng 10 2017