K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 :   Nêu nghệ thuật đặc sắc của 2 câu thơ sau ( chỉ cần ghi ý bằng gạch đầu dòng không viết đoạn văn ):              Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm              Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ                                                   ( Quê hương, Tế Hanh )Bài 2 :      Viết đoạn văn từ 4-6 câu nêu tác dụng của BPTT trong khổ thơ thứ 2 bài Quê hương của Tế Hanh .Bài 3; Viết đoạn văn từ...
Đọc tiếp

Bài 1 :

   Nêu nghệ thuật đặc sắc của 2 câu thơ sau ( chỉ cần ghi ý bằng gạch đầu dòng không viết đoạn văn ):

              Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

              Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

                                                   ( Quê hương, Tế Hanh )

Bài 2 :

      Viết đoạn văn từ 4-6 câu nêu tác dụng của BPTT trong khổ thơ thứ 2 bài Quê hương của Tế Hanh .

Bài 3;

Viết đoạn văn từ 3-5 câu so sánh Tiếng tu hú ở đầu và cuối bài thơ Khi con tu hú cuả nhà thơ Tố Hữu.

Bài 4 :

     Viết lại đoạn văn b trong phần 2 ( 14 ) cho hoàn chỉnh ( tức là viết theo trình tự hợp lý : cấu tạo-công dụng ).

1
2 tháng 3 2021

Bài 1:nhân hóa ở cả hai câu : nhân hóa việc chiếc thuyền như 1 ngư dân mệt mỏi sau 1 ngày làm việc vất vả giờ đây trở về nằm nghỉ .

4 tháng 2 2021

- Ẩn dụ : nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền...

- Nhân hoá : chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.  

15 tháng 9 2023

llll

Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Khổ thơ trên là một trong những khổ thơ hay nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ.

1 tháng 8 2018

BPTT: +Nhân hóa: chiếc thuyền-> trở về nằm

+Ẩn dụ chuyển đổi cám giác ''nghe'' chất muối

Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền..

2 tháng 8 2018

"Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ".

Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu giếm vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ. Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này, Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền... Khổ thơ trên là một trong những khổ thơ hay nhất trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh. Đọc khí thơ, người đọc có thể cảm nhận trong đó bao nhiêu niềm yêu mến, tự hào về quê hương xứ sở của nhà thơ.

14 tháng 2 2022

TK

Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách một cách tinh tế. "Nghe" là động từ chỉ hoạt động của thính giác, "thấm" lại là cảm nhận của xúc giác. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi nhất đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền...

Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.  

25 tháng 1 2022

Biện pháp tu từ : nhân hóa

Tác dụng : làm cho sự vật trở nên sinh động hơn,làm tăng sức gợi hình, gợi cảm và  làm cho sự vật có đặc điểm, tính cách như một con người.

1 tháng 8 2018

Câu hỏi của Hoang quang ky.

mik trả lời câu hỏi rồi đấy.

ai thấy đúng thì k mik nhé.

mik sẽ k lại.

mik hay quên lên các bạn k nhắn tin cho mik nhé.

thanks.

1 tháng 8 2018

cho mink xin link đc ko