K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

đổi \(\dfrac{5}{2}=2.5giờ\)

Vận tốc dự định của người đó:

\(v=\dfrac{S}{t}=\dfrac{120}{2.5}=48km\)/h

18 tháng 3 2022

tk

gọi vận tốc ban đầu là x (km/h) 
thời gian người ấy dự tính đi ban đầu là 120/x 
trong 1h đầu, người ấy đi được x km 
sau khi nghỉ 15p, người ấy đi quãng đường còn lại trong (120-x)/1,2x (giờ) 
vì tăng vận tốc lên 1,2 lần nên người ấy đến đích đúng giờ => ta có pt sau: 
\(\dfrac{120}{x}=1+\dfrac{15}{60}+\dfrac{\left(120-x\right)}{1,2x}\)
\(\Rightarrow120\times1,2=1,2\times\dfrac{5}{4}+120-x\)
<=> 144 = 120 + 0,5x 
=> x = 48 
vận tốc ban đầu của người đó là 48 km/h

6 tháng 5 2017

Gọi vận tốc lúc đầu của nhười ấy là x(km/h) đk:x\(\in\)Z+

10 tháng 5 2017

đề bài có chút j đó sai sai..bn xem lại giùm mk..

22 tháng 8 2016

minh cung dang thac mac

5 tháng 3 2018

gọi vận tốc ban đầu là x (km/h) 
thời gian người ấy dự tính đi ban đầu là 120/x 
trong 1h đầu, người ấy đi được x km 
sau khi nghỉ 15p, người ấy đi quãng đường còn lại trong (120-x)/1,2x (giờ) 
vì tăng vận tốc lên 1,2 lần nên người ấy đến đích đúng giờ => ta có pt sau: 
120/x = 1 + 15/60 + (120-x)/1,2x 
=> 120.1,2 = 1,2x.5/4 + 120-x 
<=> 144 = 120 + 0,5x 
=> x = 48 
vận tốc ban đầu của người đó là 48 km/h

5 tháng 3 2018

gọi vận tốc ban đầu là x (km/h) 
thời gian người ấy dự tính đi ban đầu là 120/x 
trong 1h đầu, người ấy đi được x km 
sau khi nghỉ 15p, người ấy đi quãng đường còn lại trong (120-x)/1,2x (giờ) 
vì tăng vận tốc lên 1,2 lần nên người ấy đến đích đúng giờ => ta có pt sau: 
120/x = 1 + 15/60 + (120-x)/1,2x 
=> 120.1,2 = 1,2x.5/4 + 120-x 
<=> 144 = 120 + 0,5x 
=> x = 48 
vận tốc ban đầu của người đó là 48 km/h

13 tháng 8 2018

gọi vận tốc ban đầu là x ﴾km/h﴿

thời gian người ấy dự tính đi ban đầu là 120/x

trong 1h đầu, người ấy đi được x km

sau khi nghỉ 15p, người ấy đi quãng đường còn lại trong ﴾120‐x﴿/1,2x ﴾giờ﴿

vì tăng vận tốc lên 1,2 lần nên người ấy đến đích đúng giờ => ta có pt sau:

120/x = 1 + 15/60 + ﴾120‐x﴿/1,2x

=> 120.1,2 = 1,2x.5/4 + 120‐x

<=> 144 = 120 + 0,5x

=> x = 48

vận tốc ban đầu của người đó là 48 km/h 

14 tháng 3 2018

48 km / h

14 tháng 3 2018

Gọi vân tốc ban đầu người ấy là x ( km/h ) ( x > 0 )

Thời gian dự định đi trên quãng đường là \(\frac{120}{x}\left(h\right)\)

Quãng đường đi trong 1 giờ là x ( km )

Quãng đường còn lại sau khi đi hết 1 giờ là 120 - x ( km )

Vận tốc đi trên quãng đường còn lại là 1,2x ( km/h )

Thời gian đi hết quãng đường còn lại là \(\frac{120-x}{1,2x}\left(h\right)\)

Thời gian đi trên đoạn đường 120 km là: 1 giờ + 15 phút + \(\frac{120-x}{1,2x}\)giờ = \(1,25+\frac{120-x}{1,2x}\)giờ

Vì thời gian thực hiện bằng thời gian dự định nên ta có phương trình:

\(1,25+\frac{120-x}{1,2x}=\frac{120}{x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1,25.1,2x}{1,2x}+\frac{120-x}{1,2x}=\frac{120.1,2}{1,2x}\)

\(\Leftrightarrow1,25.1,2x+120-x=120.1,2\)

\(\Leftrightarrow0,5x=144-120=24\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{24}{0,5}=48\)( nhận )

Vậy vận tốc lúc đầu của người ấy là 48 km/h

25 tháng 2 2017

Gọi vận tốc đầu là: x (km/h, x>0)

=> vận tốc lúc sau là: 1,2x km/h

quãng đường đi được trong 1 h đầu là: x km

=>thời giãn còn lại để đi quãng đường cuối là: 2,5-1-\(\frac{1}{3}=\frac{7}{6}\)h

Quãng đường còn lại là: 120-x=\(\frac{7}{6}.1,2x\)

<=> x=50 km/h (thỏa mãn)

Vậy vận tốc lúc đầu là 50 km/h

quãng đi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 4 2023

Lời giải:
Gọi vận tốc dự định ban đầu là $a$ km/h 

Thời gian dự định: $\frac{120}{a}$ (h) 

Người đó đi 1/3 quãng đường đầu với thời gian $\frac{120}{a}:3=\frac{40}{a}$ (h) 

Nghỉ thêm 40' nghĩa là nghỉ $\frac{2}{3}$ h 

$120(1-\frac{1}{3})=80$ km còn lại đi với thời gian: $\frac{80}{a+10}$ (h) 

Ta có:

$\frac{40}{a}+\frac{2}{3}+\frac{80}{a+10}=\frac{120}{a}$

$\Leftrightarrow \frac{2}{3}+\frac{80}{a+10}=\frac{80}{a}$

Giải pt trên với đk $a>0$ ta có: $a=30$ (km/h)

 

Gọi vận tốc dự địnhlà x

Thời gian dự kiến là 120/x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{40}{x}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{80}{x+10}=\dfrac{120}{x}\)

=>\(\dfrac{80}{x+10}-\dfrac{80}{x}=\dfrac{-2}{3}\)

=>\(\dfrac{40}{x}-\dfrac{40}{x+10}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{40x+400-40x}{x^2+10x}=\dfrac{1}{3}\)

=>x^2+10x=1200

=>x^2+10x-1200=0

=>(x+40)(x-30)=0

=>x=30