K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

bn cs the tach rieng cau hoi dc ko the nay thif khos docj lam

11 tháng 3 2022

tham khảo

Câu 1 : Bài thơ có đoạn thơ trên được nhà thơ Tố Hữu sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ,khi tác giả mới bị bắt giam ở đây.Thuộc thể thơ lục bát

Câu 2: Câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu cảm thán .Vì câu thơ thể hiện tâm trạng bức bối ,ngột ngạt muốn thoát khỏi trốn ngục tù trở về chốn tự do để cùng với đồng đội của mình hoạt động cách mạng

Câu 3: Việc lặp lại tiếng chim tu hú như vậy không chỉ nhằm khẳng định âm thanh tiếng chim gọi hè mà còn khẳng định tiếng gọi của tự do thúc giục ,dục dã ,thôi thúc người chiến sĩ

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:“Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim  tu hú ngoài trời cứ kêu!…”                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2)Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơCâu 2: Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ trên.Câu 3: Trong câu "ta nghe hè dậy bên lòng", biện...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim  tu hú ngoài trời cứ kêu!
…”
                                                                 (Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Câu 2: Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ trên.
Câu 3: Trong câu "ta nghe hè dậy bên lòng", biện pháp tu từ nào đã được sử dụng.
Câu 4: Chỉ ra các câu cảm thán trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.
Câu 5: Trình bày ý nghĩa của tiếng chim tu hú cuối bài.    
Câu 6 : Viết đoạn văn TPH khoảng 10 câu,  trình bày cảm nhận về đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng 1 câu bị động và 1 thán từ.

Giusp mik vs

0
Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!câu 1:đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào?tác giả của ai? câu 2:hoàn cảnh ra đời bài thơ có gì đặc biệt?theo em,hoàn cảnh ảnh hưởng như thế nào đến cảm xúc của tác giả? câu 3:khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một lời văn? câu 4:bài thơ mở bài và kết bài bằng tiếng chim tu hú.Điều này có ý...
Đọc tiếp

Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

câu 1:đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào?tác giả của ai? 

câu 2:hoàn cảnh ra đời bài thơ có gì đặc biệt?theo em,hoàn cảnh ảnh hưởng như thế nào đến cảm xúc của tác giả? 

câu 3:khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một lời văn? 

câu 4:bài thơ mở bài và kết bài bằng tiếng chim tu hú.Điều này có ý nghĩ gì? 

câu 5:trong đoạn thơ trên tác giả,tác giả sử dụng kiểu phân loại mục đích nói nào?Cho biết tác dụng của kiểu câu đó trong việc thể hiện nột dung của đoạn thơ. 

câu 6:nêu cảm nhận của em về đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn được trình bày theo cách diễn kịch(khoảng 10-12 câu).trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn,gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn đó 

câu 7:từ lí tưởng cách mạng cao đẹp của thanh niên mới 20 tuổi luôn sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước,em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên việt nam?bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 20 dòng hãy nêu suy nghĩ của em 

ai lm nhanh nhất đúng là mik vote cho thời hạn đến 24/2 

1
23 tháng 2 2021

câu 1 : tâm trạng của người tù cách mạng bức bối , u uất , uất ức , ngột ngạt và niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục ,trở về cuộc sống tự do ở bên ngoài 

câu 2 : các từ ''ôi , thôi , làm sao '' trong khổ thơ trên thuộc từ loại là từ cảm thán 

+ có tác dụng : -  làm cho câu thơ thêm sinh động , cụ thể hơn 

                           - giàu chất tạo hình ảnh 

                           -   làm cho hình ảnh câu thơ sống động hơn 

                            - cảnh vật ở đây như đang vận động bởi sức sống căng tràn 

câu 3 : tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần 

    + sự lặp lại âm thanh tiếng chim tu hú đó có ý nghĩa : 

24 tháng 2 2021

có 7 câu nha bạn

 

8 tháng 4 2021

- Nội dung: Tâm sự chán chường, tù túng của tác giả khi phải chịu cảnh tù đày, hướng đến khát vọng tự do, đạp tan các rào cản chắn lối đường cách mạng của nhà thơ.

9 tháng 4 2021

- Nội dung: Tâm sự chán chường, tù túng của tác giả khi phải chịu cảnh tù đày, hướng đến khát vọng tự do, đạp tan các rào cản chắn lối đường cách mạng của nhà thơ.

“Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!…”                                                               (Tố Hữu, Khi con tu hú)1. Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ trên.2. Chỉ ra các câu cảm thán trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.3. Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận của em về tâm trạng người tù cách mạng. Trong đoạn...
Đọc tiếp

“Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!…”

                                                               (Tố Hữu, Khi con tu hú)

1. Xác định PTBĐ chính của đoạn thơ trên.

2. Chỉ ra các câu cảm thán trong đoạn thơ trên và nêu tác dụng.

3. Viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 10-12 câu) nêu cảm nhận của em về tâm trạng người tù cách mạng. Trong đoạn văn có 01 câu cảm thán (gạch chân dưới câu cảm thán).

4. Trong chương trình Ngữ văn 8, kì I, em đã được tìm hiểu một số bài thơ có nội dung là tâm trạng con người trong cảnh tù đày, đó là những tác phẩm nào? Cho biết tác giả.

1
29 tháng 3 2022

Tham khảo
1. Phương thức biểu đạt chính : Tự sự

2. Câu cảm thán:

- Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

- Ngột làm sao, chết uất thôi

Công dụng: Làm nổi bật/ Thể hiện tâm trạng của người tù: Ngột ngạt, uất ức, muốn thoát khỏi cảnh ngục tù, trở về với cuộc sống tự do.

3. Bốn câu thơ cuối bài “Khi con tu hú” của Tố Hữu đã khắc họa rõ nét tâm trạng của người tù cách mạng. Bằng việc sử dụng các biểu cảm trực tiếp với rất nhiều từ ngữ giàu sức gợi cảm,những câu cảm thán, tác giả đã thể hiện nổi bật tâm trạng ngột ngạt uất ức cùng niềm khao khát tự do cháy bỏng của người tù. Mùa hè tươi đẹp đầy sức sống tràn ngập ánh sáng, rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh hiện ra trong tâm tưởng như lời mời gọi tha thiết với thế giới tự do khoáng đạt làm cho người tù càng cảm nhận rõ sự tù túng, ngột ngạt của bốn bức tường giam và càng khao khát tự do mạnh mẽ: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!”. Ôi, niềm khao khát tự do của người tù thật mãnh liệt! Niềm khao khát ấy thể hiện qua ý nghĩ táo bạo, ước muốn hành động mạnh mẽ: muốn đạp tan phòng, phá tan tù ngục để thoát ra ngoài cuộc sống tự do. Nhưng làm sao anh có thể thoát khỏi bốn bức tường khắc nghiệt chỉ với thân tù gầy yếu lại không một tấc sắt trong tay? Vì thế anh càng cảm thấy ngột ngạt uất ức: “Ngột làm sao chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”. Với cách sử dụng câu thơ với nhịp ngắt bất thường cùng những động từ mạnh, tính từ miêu tả trạng thái và các từ ngữ cảm thán có sức gợi tả lớn, tâm trạng người tù đã được khắc họa rõ nét. Người tù khao khát ước muốn thoát ra thế giới bên ngoài một cách mãnh liệt. Nhất là khi tiếng tu hú ngoài kia vẫn cứ thôi thúc, giục giã: “Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu” Nếu như tiếng chim tu hú ở khổ đầu bài thơ là tiếng gọi thiết tha của thế giới thiên nhiên mùa hè đầy sức sống, khơi dậy trong lòng nhà thơ niềm yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết thì tiếng tu hú ở khổ cuối bài thơ lại gợi niềm chua xót đau khổ, thôi thúc hành động mạnh mẽ. 

4. Vọng nguyệt - Ngắm trăng của tác giả Hồ Chí Minh
    Đi đường - Tẩu Lộ của tác giả Hồ Chí Minh
29 tháng 3 2022

Thơ có PTBĐ là tự sự hả em?