K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

A

30 tháng 12 2017

1 hỏi chấm ???

2 chấm hỏi ???

3 ko bt làm

4 lên googe

5 tự  làm ở nhà rùi bt

6 thanh you cho tớ ahihi đồ ngốc

11 tháng 3 2022

B

A

Câu 41: Sắp xếp các bước bón phân thúc cho cây.(1) Tưới nước(2) Xác định vị trí bón phân(3) Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân(4) Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đấtA. (3) – (2) – (4) – (1)B. (4) – (2) – (1) – (3)C. (2) – (3) – (4) – (1)D. (2) – (3) – (1) – (4)Câu 42: Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán câyB. Sát gốc câyC. Vị trí cách gốc 1mD. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn...
Đọc tiếp

Câu 41: Sắp xếp các bước bón phân thúc cho cây.

(1) Tưới nước

(2) Xác định vị trí bón phân

(3) Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

(4) Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất

A. (3) – (2) – (4) – (1)

B. (4) – (2) – (1) – (3)

C. (2) – (3) – (4) – (1)

D. (2) – (3) – (1) – (4)

Câu 42: Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:

A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây

B. Sát gốc cây

C. Vị trí cách gốc 1m

D. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau

Câu 43: Khi bón phân thúc cho cây xoài bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học số lượng bao nhiêu cho mỗi cây?

A. 100 – 200 g

B. 200 – 300 g

C. 300 – 500 g

D. 500g – 1kg

Câu 44: Mỗi năm bón phân thúc cho cây xoài vào thời điểm nào?

A. Trước khi cây ra hoa

B. Sau khi thu hoạch quả

C. Thời kỳ đậu quả

D. Cả A và B

Câu 45: Sau khi cuốc rãnh hoặc đào hố, bước tiếp theo ta cần làm gì?

A. Bón phân vào rãnh hoặc hố

B. Xác định vị trí bón phân trên rãnh

C. Lấp đất che kín rãnh

D. Tất cả đều đúng

Câu 46: Nên bón thúc cho cây ăn quả bằng phân nào?

A. Phân chuồng ủ hoai

B. Phân hoá học là đủ

C. Phân hữu cơ kết hợp phân hoá học

D. Phân hữu cơ và phân vi lượng

Câu 47: Nên dùng loại phân nào để bón thúc cho chôm chôm trước khi hoa nở?

A. Phân hữu cơ và phân kali

B. Phân hữu cơ và phân đạm

C. Phân đạm và kali

D. Phân đạm và phân hóa học 

Câu 48: “Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố” là bước nào trong quy trình bón phân thúc cho cây?

A. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất

B. Tưới nước

C. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

D. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

Câu 49: Khi bón phân thúc cho cây xoài, ta nên đảm bảo tỉ lệ N : P K như thế nào?

A. 1 : 2 : 1

B. 1 : 1 : 1

C. 2 : 1 : 1

D. 2 : 3 : 1

Câu 50: Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với chiều rộng như thế nào?

A. 10 – 20 m

B. 15 – 30 cm

C. 15 – 30 cm

D. 10 – 20 cm

0
21 tháng 3 2022

D

21 tháng 3 2022

D

1 tháng 1 2019

Đáp án: C

Help me Giúp vs mai mik thi r Câu 1: Đất trung tính có chỉ số Hp là bao nhiêuCâu 2: Kể tên những loại phân bón hóa học, hữu cơCâu 3: Trình bày tác dụng của việc làm đất Câu 4: kể quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạtCâu 5:Thế nào là bón thúc, bón lót. Trình bày ưu nhược điểm của bón vãi,bón theo hàng, bón theo hốc, bón phun trên láCâu 6: Đất trồng là gì. Đất trông gồm những thành phần nào, vai trò cả từng thành...
Đọc tiếp

Help me oho

Giúp vs mai mik thi r 

Câu 1: Đất trung tính có chỉ số Hp là bao nhiêu

Câu 2: Kể tên những loại phân bón hóa học, hữu cơ

Câu 3: Trình bày tác dụng của việc làm đất 

Câu 4: kể quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt

Câu 5:Thế nào là bón thúc, bón lót. Trình bày ưu nhược điểm của bón vãi,bón theo hàng, bón theo hốc, bón phun trên lá

Câu 6: Đất trồng là gì. Đất trông gồm những thành phần nào, vai trò cả từng thành phần 

Câu 7: Là h/s em phải làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên môi trường đất 

Câu 8: Trình bày khái niệm côn trùng, so sánh sự giống và khác nhau giữa côn trùng biến thái hoàn toàn và ko hoàn toàn 

Ai lm đc hết thì mik xim cảm ơn trước còn ai ko lm đc hết thì biết câu nào trả lời câu đó giúp mik vs nha chứ mai thi òikhocroi

4
7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 1:  là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5. 

Câu 2:

Phân hữu cơ :

                    + Phân bắc

                    + Phân ruộng

                    + Phân xanh

                    + Phân rác

Phân hóa học :

                       + Phân lân 

                       + Phân đạm

                       + Kali

Câu 3:

Các công việc làm đấtcó 3 công việc chính

– Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt từ 20-30cm

-> Tác dụng: Làm đất tơi xốp, thoáng, vùi lớp cỏ dại

– Bừa và đập đất: Trộn đều đất làm nhỏ đất, làm đất vỡ nhỏ, san phẳng đất.

-> Tác dụng: Thu gom cỏ dại, đất nhỏ, đất bột, tạo điều kiện giữ ẩm.

– Lên luống: Thẳng, phẳng trên mặt, có rãnh thoát nước, hướng luống phù hợp cây trồng.

-> Tác dụng: Chống úng tạo lớp đất canh tác dày, dễ chăm sóc.

Câu 4:

​Năm thứ nhất : Gieo hạt giống đã được phục tráng và duy trì

Năm thứ hai : Thu hạt những giống cây tốt gieo thành từng dòng, saui đó lấy những dòng tốt nhất để thu lấy hạt hợp thành giống siêu nguyên chủng.

Năm thứ ba : Nhân giống siêu nguyên chủng thành giống nguyên chủng

Năm cuối : Sản xuất đại trà.

 

 

 

 

 

7 tháng 11 2021

Tham khảo!

Câu 5:

– Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.

– Còn bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhắm đáp ứng kịp nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kì tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt.

* Căn cứ vào cách bón có:

- Bón theo hốc:

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản.

+ Nhược điểm: phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.

 Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể làm cho cây bị chết. Ngoài ra bón theo hốc tốn công hơn.

- Bón theo hàng: 

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng, cần dụng cụ đơn giản 

+ Nhược điểm: Phân bón ít bị chuyển thành chất khó tan do hạn chế tiếp xúc với đất.

 Tuy nhiên nếu bón lượng phân lớn vào gốc cây có thể bị chết. Ngoài ra bón theo hàng tốn công hơn.

- Bón vãi: 

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, cần dụng cụ đơn giản.

+ Nhược điểm: Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất. Phân bón được giải khắp mặt ruộng, không tập trung vào vùng rễ cây nên cây khó hấp thu và gây lãng phí.

- Phun trên lá: 

+ Ưu điểm: Cây dễ sử dụng.  Phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc nhiều với đất, tiết kiệm phân bón.

+ Nhược điểm: Có dụng cụ máy móc phức tạp.