K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔDAB và ΔEAC có 

AD=AE(gt)

BD=CE(gt)

AB=AC(gt)

Do đó: ΔDAB=ΔEAC(c-c-c)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)(hai góc tương ứng)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=\widehat{CAE}+\widehat{DAE}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)(đpcm)

b) Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên MB=MC

mà MB=MD+DB(D nằm giữa M và B)

và MC=ME+EC(E nằm giữa M và C)

nên MD+DB=ME+EC

mà DB=EC(gt)

nên MD=ME

Xét ΔAMD và ΔAME có

AD=AE(gt)

AM chung

MD=ME(cmt)

Do đó: ΔAMD=ΔAME(c-c-c)

nên \(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AD,AE

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)(đpcm)

30 tháng 11 2021

a: Xét ΔAEB và ΔADC có 

AE=AD

EB=DC

AB=AC

Do đó: ΔAEB=ΔADC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

1 tháng 12 2021

mình cảm ơn ạhaha

a: Xét ΔEAB và ΔDAC có 

EA=DA

AB=AC

EB=DC

Do đó: ΔEAB=ΔDAC

Suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)

3 tháng 3 2021

a, Xét tam giác EAB và tam giác DAC có:

AB = AC (gt)

AD = AE (gt)

BE = CD (BE = BD + DE = DE + EC = CD)

=> Tam giác EAB = Tam giác DAC (c.c.c)

b,M là trung điểm của BC

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC cân tại A (AB = AC)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

hay AM _I_ BC

mà D, E thuộc BC

=> AM _I_ DE

hay AM là đường cao của tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> AM là tia phân giác của DAE

23 tháng 11 2015

Bài làm thì dài lắm nên mik nói qua thôi

Bài 1

a) Vì AB=AC => tam giác ABC cân tại A

=>AH là đường trung tuyến ứng với BC mà trong tam giác cân đường trung tuyến cũng chính là đường phân giác và đường trung trực nên =>đpcm

b)Vì HK=HA ;BH=CH và AH vuông góc với BC nên ABKC là hình thoi(tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau ở trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau)

=>AB song song với CK (tính chất 2 cạnh đối của hình thoi)

10 tháng 3 2019